Giải pháp về lao động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại nông nghiệp trên địa bàn huyện Quốc Oai - Thành phố Hà Nội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta (Trang 40 - 43)

3. Nhận xột về tỡnh hỡnh và xu thế phỏt triển kinh tế trang trại ở Việt nam hiện nay:

2.2 Giải pháp về lao động

Theo điều tra, hầu hết số lao động tham gia trong các trang trại huyện Quốc Oai chỉ có trình độ văn hoá đến cấp phổ thông cơ sở, đa số các chủ trang trại không có trình độ chuyên môn kỹ thuật, họ sản xuất dựa vào kinh nghiệm là chính, điều này ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại. Do đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lựcvà việc sử dụng nguồn lực là một vấn đề quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của trang trại. Để làm tốt điều này cần phải thực hiện một số giải pháp sau:

Nâng cao trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, khoa học kỹ thuật cho ngời lao động, trớc hết là các chủ trang trại.Mở các lớp đào tạo và tập huấn kỹ thuật canh tác, kỹ thuật chăn nuôi, phòng chống dịch bệnh... cho lao động của trang trại, hộ nông dân ngay tại địa phơng thông qua tổ chức khuyến nông, lâm.

Cần khuyến khích và tạo điều kiện hỗ trợ để các chủ trang trại mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, tạo đợc nhiều việc làm cho lao động nông thôn, u tiên sử dụng lao động của hộ nông dân không đất, thiếu đất sản xuất nông nghiệp, hộ nghèo thiếu việc làm. Chủ trang trại đợc thuê lao động không hạn chế về số lợng, trả công lao động theo sự thoả thuận của hai bên đúng theo qui định của Pháp luật, chủ trang trại phải trang bị đồ bảo hộ cho ngời lao động theo từng loại ngành nghề, và có trách nhiệm với ngời lao động khi gặp rủi ro, tai nạn, ốm đau... trong thời gian làm việc theo hợp đồng đã ký kết.

2.3.Giải pháp về đất đai.

Trong sản xuất nông nghiệp thì đất đai là yếu tố quan trọng nhất không thể thay thế, không có đất đai thì không có sản xuất nông nghiệp. Để giải quyết tốt các vớng mắc, những bất cập nh hiện nay trong quan hệ ruộng đất

nhằm đa lại sự tự chủ, tự quyết và chủ động trong sản xuất kinh doanh của các trang trại thì trong chính sách giao đất, giao rừng cần thực hiện theo những nội dung sau:

Hộ nông dân có nhu cầu và khả năng sử dụng đất để phát triển kinh tế trang trại đợc tỉnh giao đất hoặc cho thuê đất và đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Nghi định 85/1999/NĐ-CP vàNĐ163/1999/NĐ-CP. Hộ gia đình trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản tại địa phơng có nhu cầu và khả năng sử dụng đất để mở rộng sản xuất thì ngoài phần đất đã đợc giao trong hạn mức của tỉnh còn đợc UBND xã cho thuê đất để phát triển trang trại.

Hộ gia đình phi nông nghiệp có nguyện vọng và khả năng tạo dựng cơ nghiệp lâu dài từ sản xuất nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản đợc UBND xã cho thuê đất. Diện tích đất đợc giao, đợc thuê phụ thuộc vào quỹ đất của địa phơng và khả năng sản xuất kinh doanh của chủ trang trại.

Hộ gia đình, cá nhân đợc quyền chuyển nhợng quyền sử dụng đất,thuê đất hoặc thuê lại quyền sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đìn, cá nhân khác để phát taiển trang trại theo quy định của Pháp luật. Ngời nhậnchuyển nhợng hoặc cho thuê quyền sử dụng đất hợp pháp có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của Pháp luật về đất đai và đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Hộ gia đình, cá nhân đã đợc giao hoặc nhận chuyển nhợng quyền sử dụng đất vợt quá mức sử dụng đất trớc ngày 01 tháng 01 năm 1999 để phát triển trang trại thì đợc tiếp tục sử dụng và chuyển sang thuê phần diện tích đất vợt mức theo qui định của Pháp luật về đất đai và đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nhng cha đợc giao, cha đợc thuê, hoặc đã nhận chuyển nhợng quyền sử dụng đất nhng cha đợc cấp giấy chứng nhận trớc ngày ban hành Nghị quyết 03/2000/NQ-CP về kinh tế trang trại ngày 02 tháng 02 năm 2000, nếu không có tranh chấp, sử dụng đất đúng mục đích thì đợc xem xét để giao hoặc cho thuê đất và đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Để sản phẩm sản xuất ra có thể tiêu thụ đợc, các trang trại cần có sự trợ giúp tích cực và thoả đáng hơn nữa từ phía Nhà nớc. Muốn vậy, Nhà nớc cần đầu t cao cho khoa học và công nghệ, đồng thời có biện pháp hữu hiệu trong việc khuyến khích huy động tối đa sự tham gia của các thành phàn kinh tế, các tổ chức và các nhà khoa học vào nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ nông nghiệp- nông thôn. Trớc hết là đổi mới hệ thống nghiên cứu khoa học gồm cả cơ chế quản lý tài chính nhân sự để tạo điều kiện hình thành các trung tâm nghiên cứu khoa học thực sự có đủ năng lực tạo ra những đột phá về khoa học công nghệ, xoá bỏ tình trạng bao cấp manh mún , phân tán hình thức kém hiệu quả trong nghiên cứu khoa học.

Ngày nay, khoa học công nghệ đã trở thành lực lợng trực tiếp nâng cao hiệu quả và năng suất lao động, khoa học công nghệ ở đây đợc hiểu cả trong sản xuất và trong cung ứng vật t sản xuất (giống vật nuôi, cây trồng) lẫn tiêu thụ sản phẩm sản xuất. Nếu chủ trang trại không có giống tốt về cây trồng, vật nuôi sẽ dẫn đến năng suất, chất lợng sản phẩm kém, sản phẩm sẽ khó tiêu thụ, thậm chí không tiêu thụ đợc. Để hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại đạt hiệu quả cao hơn, về mặt khoa học công nghệ cần thực hiện một số giải pháp sau:

Tăng cờng nhập khẩu công nghệ tiến bộ của nớc ngoài, nhất các loại giống cây trồng, vật nuôi và máy móc thiết bị có năng suất, chất lợng cao và phù hợp với điều kiện của từng địa phơng, từng loại hình trang trại...

Tập trung đổi mới giống cây trông, vật nuôi, công nghệ chế biến, tăng c- ờng công tác cham sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi, áp dụng công nghẹ sau thu hoạch, các biện pháp bảo vệ và tăng độ phì nhiêu của đất, bảo vệ nguồn nớc.

Thực hiện quy hoạch, xây dựng các công trình thuỷ lợi để tạo nguồn nớc cho sản xuất, chủ trang trại tự bỏ vốn hoặc vay từ nguồn vốn tín dụng để xây dựng các hệ thống dẫn nớc phục vụ sản xuất và sinh hoạt của trang trại.

Sở NN&PTNT TP Hà Nội và phòng NN&PTNT huyện Quốc Oai cần quy hoạch đầu t phát triển các vờn ơm giống cây công nghiệp, cây lâm nghiệp và các cơ sở sản xuất con giống hoặc hỗ trợ một số trang trại có điều kiện sản

xuất giống để đảm bảo giống tốt , giống có chất lợng cao cung cấp cho các trang trại và các hộ nông dân trong vùng.

Khuyến khích chủ trang trại góp vốn vào quỹ hỗ trợ phát triển khoa học, kỹ thật áp dụng vào trang trại và làm dịch vụ kỹ thuật cho nông dân trong vùng.

Tổ chúc dịch vụ kỹ thuật nh dịch vụ giống, dịch vụ bảo vệ thực vậ, thú y... cho trang trại theo nhiều hình thức, khoán gọn khâu bảo về, khoán theo công đoạn dịc vụ...

Tăng cờng hệ thống khuyến nông, khuyến lâm trên cơ sở xã hội hoá, giúp trang trại và nông dân cải tiến phơng pháp và kỹ thuật canh tác. Hệ thống khuyến nông có vai trò tích cực trong việc phổ biến, tập huấn, ứng dụng vào thực tiễn những tiến bộ khoa học nh : đa giống cây, con có chất lợng, năng suất cao, tập huấn IPM cho nông dân...

Đi đôi với việc củng cố có hoàn thiện hệ thống khuyến nông cần phải sây dựng hệ thống khuyến nghề ở khu vực nông thôn. Cũng nh khuyến nông, khuyến nghề có nhiệm vụ phổ biến, tập huấn, chuyển giao và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để hỗ trợ ngời dân nông thôn phát huy các khả năng của mình, khuyến nghề cũng phải đợc tổ chức thống nhất từ TW đến địa phơng và trực thuộc Bộ NN&PTNT.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại nông nghiệp trên địa bàn huyện Quốc Oai - Thành phố Hà Nội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta (Trang 40 - 43)

w