3. Đo kiểm và đánh giá chất lượng mạng
3.1.1. Nội dung
Thực hiện phép các phép đo để kiểm tra tính kết nối và đánh giá độ trễ trong mạng, đo throughput và các thông số QoS trong mạng.
- Delay - Lost ping - Lost ping % - TTL - Jitter 3.1.2. Phương pháp thực hiện :
Tiến hành phép đo QoS cho lớp dịch vụ videoconferencing. Mô hình kết nối dịch vụ hội nghị truyền hình của mạng CPT :
STM 4 VTN VTN VTN Core HCM Core ĐN Core HN Agg Router Access router (PE) Access router (PE) Access router (PE) CPE CPE CPE VCS VCS VCS MCU
Hình 4.8: Mô hình kết nối dịch vụ videoconferencing.
Tiến hành đo kiểm :
Phép đo được thực hiện trực tiếp trên thiết bị core Router Cisco 7613 tại core Hà Nội và trên Access Router 7606 của Cisco đặt tại các POP tỉnh. Tiến hành phát lưu lượng theo các kích thước khác nhau và các kiểu phát khác nhau:
- Constant (đều, không đổi) - Ramped (tăng dần đều)
- Bursty (xuất hiện đột ngột từng khối lớn)
3.2. Kết quả đo
Tiến hành đo kết nối mạng tới PE ở Hải Phòng.
Kiểm tra kết nối và đánh giá trễ mạng ở Layer 3 :
Thực hiện kiểm tra với các loại gói tin khác nhau có độ lớn từ 64 byte tới 1500 byte, trong vòng 5 phút thấy tỉ lệ mất gói 0% đối với các chặng, độ trễ phụ thuộc vào kích thước gói tin.
Bảng 4.11: logfile cho các gói kích thƣớc 64 byte
*********************************** [Port 1 Ping Results]
Ping Req Tx 292 Ping Resp Rx 292 Ping Req Rx 347
Ping Resp Tx 347 Lost Pings 0 Lost Pings % 0 Delay (ms) 3 Delay, Avg (ms) 3 Delay, Min (ms) 3 Delay, Max (ms) 8 *********************************** Bảng 4.12: log file cho các gói kích thƣớc 1500 byte. *********************************** [Port 1 Ping Results] Ping Req Tx 355 Ping Resp Rx 355 Ping Req Rx 377 Ping Resp Tx 377 Lost Pings 0 Lost Pings % 0 Delay (ms) 7 Delay, Avg (ms) 7 Delay, Min (ms) 7 Delay, Max (ms) 21 ************************************ Nhận thấy với các gói có kích thước lớn hơn thì độ trễ, thời gian request cũng lớn hơn. Chất lượng đường truyền tốt, không có hiện tượng mất gói tin. - Đo throughput và độ trễ : Tiến hành mô phỏng throughput là 100 Mbps, 150 Mbps, và 170 Mbps. Kết quả cho thấy, với throughput là 100 M và 150 M, không thấy xảy ra hiện tượng mất gói tin do đường truyền tới PE Hải Phòng là đường STM1. Đối với throughput là 170 M có hiện tượng mất gói tin
Hình 4.11: Kết quả mô phỏng throughput 170 Mbps.
Tuy nhiên, do được cấu hình QoS trên Access Router ưu tiên lớp dịch vụ video conferencing nên khi xảy ra tắc nghẽn do lưu lượng vào quá lớn, nó sẽ ưu tiên truyền lưu lượng thuộc lớp dịch vụ đó và loại bỏ bớt các gói tin thuộc lớp dịch vụ khác.
Tổng kết chƣơng
Chương 4 giới thiệu tổng quan về kiến trúc thực tế mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng và Nhà nước, cách thiết lập QoS trong mạng. Với các thiết bị khác nhau, các kiểu dịch vụ khác nhau (voice, data, video,…) ta sẽ cấu hình các thông số QoS khác nhau. Bên cạnh đó chương này còn đưa ra các phương pháp, kết quả đo kiểm để đánh giá băng thông, độ trễ, độ tin cậy của mạng.
KẾT LUẬN
Chất lượng dịch vụ chính là một trong những yếu tố quan trọng nhất để thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghệ viễn thông. Giải pháp chuyển mạch nhãn đa giao thức là một kỹ thuật mạng mới với mục tiêu kết hợp tính mềm dẻo của công nghệ IP và ATM. Với những ưu điểm trên, công nghệ MPLS - VPN đã đáp ứng được nhu cầu của thị trường, mang lại lợi ích thiết thực, đánh dấu sự phát triển của Internet trước xu thế tích hợp công nghệ thông tin và viễn thông trong thời kỳ mới. Sau một thời gian tìm hiểu, bản luận văn đã tổng kết được một số vấn đề sau:
Quá trình phát triển công nghệ MPLS, hoạt động của mạng MPLS/VPN và những ưu, nhược điểm.
Những tập tính năng, tham số của chất lượng dịch vụ.
Thiết kế QoS cho từng loại dịch vụ trong mạng MPLS/VPN
Tiến hành đo kiểm chất lượng đường truyền trên thiết bị core router 7613 của Cisco đặt tại Core Hà Nội, và thiết bị access router 7606 Cisco đặt tại Hải Phòng để đánh giá chất lượng dịch vụ videoconferencing sử dụng trong mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng và Nhà nước.
Việc nghiên cứu để nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng vẫn luôn là động lực và mục đích của các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông. Sử dụng các dịch vụ có chất lượng cao không chỉ là mong muốn của khách hàng, mà còn là trách nhiệm của các nhà cung cấp dịch vụ. Do đó, các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông luôn phải nghiên cứu, tìm ra các giải pháp tốt nhất để đáp ứng được yêu cầu đó.
Vì thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế nên bản luận văn không tránh khỏi nhiều thiếu sót mong được các thầy cô chỉ bảo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1) Công ty Cổ phần Viễn Thông-Tin Học Bưu Điện (2009), mạng truyền số liệu chuyên dùng cho các cơ quan Đảng và Nhà nước, Hà Nội.
2) Phạm Văn Đồng (2008), Tìm hiểu khả năng ứng dụng công nghệ chuyển mạch
đa giao thức nhãn MPLS trên mạng đường trục Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp,
Trường Đại học Công Nghệ, Hà Nội.
3) Nguyễn Trọng Hiệp, Lâm Văn Đà, Nguyễn Hoàng Hải (2003), “ So sánh mạng VPN truyền thống với mạng VPN ứng dụng công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức ”, Tạp chí Công nghệ Thông tin và Truyền thông, tr. 12-18.
4) Trần Công Hùng (2006), Giải pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ (QoS) cho mạng
lõi, Báo cáo khoa học, Học Viện Công nghệ Bưu Chính Viễn Thông, TP Hồ Chí
Minh.
5) Nguyễn Tài Hưng (2001), Giải pháp cung cấp chất lượng dịch vụ trên Internet, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Bách Khoa, Hà Nội.
6) Trần Tuấn Hưng (2003), Phát triển và triển khai các giải pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ trên nền mạng IP, Trung tâm nghiên cứu viễn thông Wien, cộng
hoà Áo.
7) Hoàng Trọng Minh (2007), Chất lượng dịch vụ IP, Học Viện Công Nghệ Bưu
Chính Viễn Thông, Hà Nội.
8) Nguyễn Hoàng Minh Thắng, Võ Ngọc Hân, Vũ Văn Trực, Bùi Thọ Trường (2008), Đánh giá hiệu quả sử dụng của các mạng riêng ảo, Đề tài nghiên cứu
khoa học sinh viên, Đại Học Giao Thông Vận Tải, TP Hồ Chí Minh.
Tiếng Anh
9) Cisco System, Inc (2001), IP QoS Introduction, USA. 10) Cisco System, Inc (2000), MPLS VPN, Indianapolis, USA 11) Cisco System, Inc (2001), QoS- PPT V1.0, Indianapolis, USA
12) Donald C.Lee (2000), Enhanced IP Services for Cisco Networks, Cisco System, Inc, Indianapolis, USA.
13) James Reagan (2002), Sybex Cisco CCIP MPLS Study Guide, SYBEX, Inc.,
Alameda, CA.
14) Jerry Ryan (1998), Multiprotocol Label Switching, The Applied Technologies Group, Inc., USA.
15) Jim Guichard, Ivan Pepelnjak (2000), MPLS and VPN Architectures, Cisco
Press, Indianapolis, USA
16) Lionel M. Ni (1999), Traffic Engineering with MPLS in the Internet,
GlobalCenter Inc, A Global Crossing Company, USA.
17) Luc De Ghein, CCIE (2007), MPLS Fundamentals, Cisco Systems, Inc,
Indianapolis, USA
18) Tran Quang Hai Dang (2006), QoS over MPLS for Hutech Network, Ho Chi
Minh City University Of Technology.
19) William C. Hardy (2001), QoS Measurement and Evaluation of Telecommunications Quality of Service, West Sussex, England
20) Yinglam Cheung (2003), Using MPLS to build an Application-Centric Network, Schlumberger, USA.
PHỤ LỤC 1. Template cấu hình QoS trên access Router
!
policy-map input-qos class voice-video
set mpls experimental imposition 5 policy-map output-qos class SLA_5 bandwidth percent 70 class control bandwidth percent 3 class class-default bandwidth percent 25 !
2. Logfile kiểm tra kết nối và đánh giá trễ Layer 3 cho các gói kích thƣớc 64 byte
***************************************** ** Ethernet 10/100/1G Electrical Term **
***************************************** [Port 1 Summary Results]
ALL SUMMARY RESULTS OK
[Port 1 IP Config Results]
Source IP Address 10.0.11.11 IP Gateway 10.0.11.10 IP Subnet Mask 255.255.255.248 Destination IP Address 10.0.2.172 Preferred DNS Server 172.30.0.1 Alternate DNS Server 172.30.0.2
[Port 1 Auto-Neg Stats Results] Link Advt. Status Done Link Config ACK Yes
Speed (Mbps) 100 Duplex Full 10Base-TX FDX Yes 10Base-TX HDX Yes 100Base-TX FDX Yes 100Base-TX HDX Yes 1000Base-TX FDX No 1000Base-TX HDX No Remote Fault No [Port 1 Errors Results] FCS Errored Frames 0
[Port 1 Ping Results] Ping Req Tx 292 Ping Resp Rx 292 Ping Req Rx 347 Ping Resp Tx 347 Lost Pings 0 Lost Pings % 0 Delay (ms) 3 Delay, Avg (ms) 3 Delay, Min (ms) 3 Delay, Max (ms) 8
[Port 1 LED Results] Sync Aquired Current ON History OFF Link Active Current ON History OFF
Frame Detect
Current ON History OFF VLAN Frame Detect
Current OFF History OFF Pause Frame Detect
Current OFF History OFF [Time Results] Time 11:00:26 AM Date 04/19/2009 Elapsed Time 00:05:48
3. Logfile kiểm tra kết nối và đánh giá trễ Layer 3 cho các gói kích thƣớc 1500 byte
***************************************** ** Ethernet 10/100/1G Electrical Term **
***************************************** [Port 1 Summary Results]
ALL SUMMARY RESULTS OK
[Port 1 IP Config Results]
Source IP Address 10.0.11.11 IP Gateway 10.0.11.10 IP Subnet Mask 255.255.255.248 Destination IP Address 10.0.2.172 Preferred DNS Server 172.30.0.1 Alternate DNS Server 172.30.0.2 [Port 1 Auto-Neg Stats Results]
Link Advt. Status Done Link Config ACK Yes Speed (Mbps) 100
Duplex Full 10Base-TX FDX Yes 10Base-TX HDX Yes 100Base-TX FDX Yes 100Base-TX HDX Yes 1000Base-TX FDX No 1000Base-TX HDX No Remote Fault No
[Port 1 Errors Results]
FCS Errored Frames 0
[Port 1 Ping Results] Ping Req Tx 355 Ping Resp Rx 355 Ping Req Rx 377 Ping Resp Tx 377 Lost Pings 0 Lost Pings % 0 Delay (ms) 7 Delay, Avg (ms) 7 Delay, Min (ms) 7 Delay, Max (ms) 21
[Port 1 LED Results] Sync Aquired Current ON History OFF Link Active Current ON History OFF Frame Detect
Current ON History OFF VLAN Frame Detect
Current OFF History OFF Pause Frame Detect
Current OFF History OFF [Time Results] Time 11:32:19 AM Date 04/19/2009 Elapsed Time 00:06:19
4. Cấu hình accesslist để phân loại gói tin
Ví dụ dùng ACLs để phân loại gói tin. Ta sẽ phân dữ liệu thành 3 loại là:Voice (ACL 101), HTTP (ACL 102), FTP (ACL 104), SMTP (ACL 105), và Besteffort (ACL 103).
PE1(config)#access-list 101 permit udp any any range 16384 32768 PE1(config)#access-list 102 permit tcp any any eq www
PE1(config)#access-list 103 permit ip any any PE1(config)#access-list 104 permit tcp any any eq ftp PE1(config)#access-list 105 permit tcp any any eq smtp
5. Cấu hình phân loại gói tin
Đánh dấu gói tin Voice với giá trị EXP là 5, HTTP là 3, FTP và SMTP với EXP là 2 và Best Effort là 0:
PE1(config-pmap)#class Voice-dscp
PE1(config-pmap-c)#set mpls experimental topmost 5 PE1(config-pmap-c)#exit
****
PE1(config-pmap)#class HTTP-dscp
PE1(config-pmap-c)#set mpls experimental topmost 3 PE1(config-pmap-c)#exit
****
PE1(config-pmap-c)#set mpls experimental topmost 2 PE1(config-pmap-c)#exit
****
PE1(config-pmap)#class ftp-dscp
PE1(config-pmap-c)#set mpls experimental topmost 2 PE1(config-pmap-c)#exit
****
PE1(config-pmap)#class best-effort-dscp
PE1(config-pmap-c)#set mpls experimental topmost 0 PE1(config-pmap-c)#exit
6. Cấu hình hàng đợi FIFO
PE(config)#int s 0/0 // Cấu hình hàng đợi FIFO trên interface s 0/0 PE(config-if)#no fair-queue
PE(config-if)#hold-queue 50 out // Đặt chiều dài hàng đợi lối ra là 50 packet
7. Cấu hình hàng đợi WFO
PE(config)#int s 0/0 PE(config-if)#fair-queue
PE(config-if)#fair-queue 100 64 10 // Cấu hình mức ngưỡng và kích thước hàng đợi PE(config-if)#hold-queue 500 out // Đặt chiều dài hàng đợi lối ra.
PE#show queueing fair
Current fair queue configuration:
Interface Discard Dynamic Reserved Link Priority threshold queues queues queues queues Serial0/0 100 64 10 8 1
Serial0/1 64 256 0 8 1
8. Cấu hình hàng đợi LLQ
Để cấu hình một hàng đợi LLQ bên trong một hàng đợi nào đó ta dùng câu lệnh sau:
priority {bandwidth-kbps | percent percentage} [burst]
PE1(config-pmap)#class Voice-EXP
PE1(config-pmap-c)#priority 512 //Mức ưu tiên cao nhất PE1(config-pmap-c)#exit