Gõy nhiễu trờn hệthống GSM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến thiết bị gây nhiễu liên lạc qua điện thoại di động (Trang 49)

Trong thời gian cuộc gọi, MS phỏt và nhận trờn kờnh truyền dẫn riờng của mỡnh, một cụm chỉ ở một trong 8 khe thời gian. Giữa cỏc khe thời gian khỏc nhau, MS giỏm sỏt cỏc mức BCCH và thụng tin trờn cỏc tế bào xung quanh. Hệ thống GSM sử dụng nhảy tần số chậm, cú nghĩa là thay đổi tần số sau mỗi cụm (mỗi 4,6 ms).Việc sử dụng FH là tựy chọn cho cỏc mạng GSM nhưng tất cả cỏc điện thoại GSM đều phải sử dụng nú. Tất cả cỏc kờnh vật lý, ngoại trừ khe thời gian số 0 của kờnh BCCH đều cú thể nhảy. Một chuỗi nhảy 6 bit được truyền trờn BCCH và cả MS, BTS cú một danh sỏch cỏc tần số và thứ tự nào cú thể nhảy tần. Đường nhảy lờn đi cựng nhảy xuống với một độ trễ cố định.

Kiểm soỏt cụng suất được lựa chọn bởi BTS, và BCCH phải sử dụng một mức cụng suất cố định bởi vỡ việc đo đạc đó được tiến hành bởi MS. Việc kiểm soỏt cụng suất được kớch hoạt bởi cường độ trường và việc đo lường chất lượng tiếp nhận tại cỏc BTS và MS. Cụng suất truyền tối đa của mạng GSM được đưa ra trongBảng 3.1: Max min GSM900 MS 39 dBm 5 dBm BTS 58 dBm 9 dBm DCS1800 MS 30 dBm 0 dBm BTS 46 dBm 17 dBm

Bảng 3.1 Cụng suất truyền tối đa của mạng GSM

số điều chế là 0,5 và tốc độ điều chế là 271 kbps. Băng thụng bỡnh thường của bộ lọc Gaussian sử dụng trước khi điều chế là 0,3. GMSK là loại khúa dịch tần và là sức mạnh để chống lại Fading và nhiễu. 99% năng lượng của tớn hiệu GMSK tập trung ở một băng tần là 250 kHz. Điều này cú nghĩa bỳp súng ngoài 250kHz xấp xỉ bằng zero và ảnh hưởng nhiễu đồng kờnh là khụng đỏng kể.

Yờu cầu tỉ lệ lỗi Bớt cần thiết (BER) trước khi sửa lỗi phải nhỏ. Điều đú đũi hỏi tỉ lệ tớn hiệu/nhiễu (S/N) khoảng 9-12 dB. Với bộ giải mó Viterbi tiờn tiến, tỉ lệ S/N thấp nhất là 4-8 dB. Viterbi giải điều chế là một kỹ thuật likehood tối đa chỳng tỡm dóy cú xỏc suất cao nhất trong cỏc dóy cú thể. Giao thoa được coi là khụng tương quan và tớn hiệu GSM ngẫu nhiờn.

Việc gõy nhiễu được tạo ra bằng cỏch phỏt đi một tớn hiệu nhiễu đến Anten thu hoặc phỏt và tần số tớn hiệu phỏt đi nằm trong dải băng tần giống như là một tớn hiệu viễn thụng. Dựa vào đặc điểm này, tại đơn vị H56-Tổng cục IV- Bộ Cụng an đó nghiờn cứu, thử nghiệm và đưa vào ứng dụng Mỏy phỏ súng được giới thiệu dưới đõy. Tuy nhiờn, do hoạt động liờn tục nờn năng lượng tiờu hao rất lớn, và phải thiết kế bộ tản nhiệt cồng kềnh cũng như thời gian hoạt động ngắn khi bộ nguồn sử dụng Pin.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến thiết bị gây nhiễu liên lạc qua điện thoại di động (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)