Từ việc sử dụng thiết bị gõy nhiễu đó được đơn vị H56 nghiờn cứu và sản xuất đó rỳt ra được một số đặc điểm: Mỏy tiờu thụ năng lượng lớn, phỏt ra lượng nhiệt cao nờn cần tản nhiệt là khối bao ngoài (Vỏ) nờn di chuyển thiết bị cũng khú khăn, chỉ phự hợp với lắp đặt cố định. Trong luận văn này em xin đưa ra phương ỏn nghiờn cứu, chế tạo thiết bị gõy nhiễu nhỏ gọn cầm tay, tốn ớt năng lượng hơn bằng phương phỏp gõy nhiễu xem kẽ, được mụ tả như hỡnh 3.14:
63
Hỡnh 3.14 Sơ đồ khối của thiết bị gõy nhiễu cầm tay
Từ sơ đồ khối của thiết bị, thiết kế thờm bộ suy hao và điều khiển suy hao tớn hiệu từ khối VCO sang bộ khuếch đại cụng suất. Bộ điều khiển phỏt ra cỏc xung vuụng đúng mở luồng tớn hiệu từ VCO sang bộ khuếch đại cụng suất.
Ở khối Suy hao sử dụng IC Attenuator SKY12322-86LF cú sơ đồ khối, bảng chức năng cỏc chõn và bảng logic như hỡnh 3.15:
Hỡnh 3.15 Sơ đồ của IC SKY12322-86LF
Bảng 3.7 Sơ đồ chức năng cỏc chõn của IC SKY12322-86LF
Tạo xung VCO Khuếch đại cụng suất
Điều khiển Suy hao
Bảng 3.8 Bảng chõn lý của IC SKY12322-86LF
Từ bảng 3.7 bảng 3.8 trờn ta thấy khi mức logic ở cỏc chõn V của IC SKY12322-86LF đều ở mức cao (VHigh từ 3V đến 5V) thỡ sẽ khụng cú luồng tớn hiệu đi từ J2 đến J1, khi mức logic ở cỏc chõn V của IC SKY12322-86LF đều ở mức thấp (VLow từ 0V đến 0,2V) thỡ luồng tớn hiệu đi từ J2 đến J1 tối đa là 15,5 dB. Từ đặc tớnh này ta cú thể xem khối Suy hao như 1 cụng tắc đúng mở được điều khiển bằng khối Điều khiển qua cỏc chõn V1, V2, V3, V4, V5, với thời gian đúng là T1, thời gian mở là T2 từ đú ta tớnh được chu kỳ đúng mở luồng tớn hiệu từ VCO đến bộ khuếch đại cụng suất là T=T1+T2. Chu kỳ phỏt nhiễu được mụ tả như Hỡnh 3.16
Hỡnh 3.16 Mụ tả chu kỳ phỏt nhiễu
Từ T1, T2 cú thể tớnh được mức tiết kiệm năng lượng của mỏy phỏt nhiễu theo chu kỳ bằng cụng thức:
P1=Px[ 𝑇1
𝑇1+𝑇2] Năng lượng sử dụng giảm:
H=[𝑃−𝑃1
𝑃 ]100%
Khối Điều khiển được dựng vi xử lý để cho ra cỏc mức logic ở cỏc chõn V1ữV5 của IC SKY12322-86LF. Sơ đồ nguyờn lý của khối Điều khiển như hỡnh 3.17 T1 T2 P 𝑇 (3.4) (3.5)
65
Hỡnh 3.17 Sơ đồ nguyờn lý của khối Điều khiển
Từ sơ đồ ta thấy cú thể điều khiển đầu ra từ RB1-RB5 của IC
PIC16F877A đưa đến cỏc chõn V1-V5 của bộ Suy hao, đỏp ứng yờu cầu về điều khiển đúng mở theo chu kỳ của bộ Suy hao.
Chương trỡnh chạy của bộ vi xử lý cú thể được viết bằng ngụn ngữ Pascal: program DieuKhienDongMo;
begin // bat dau truong trinh
TRISB := 0XE0; //thiet lap PORTB dau ra
PORTB := 0x00; // Thiet lap trang thai ban dau cua PortB =0 while true do // thiet lap vong lap
begin // bat dau vong lap
PORTB :=0X1F; // xuat muc cao ra portb DELAY_MS(2000); // tre 2s
PORTB :=0X00; // xuat ra PortB muc thap DELAY_MS(6000); // tre 6s
end; // ket thuc vong lap while end. // ket thuc chuong trinh
Thay T1=2s, T2=6s vào cụng thức trờn ta thấy cụng suất mỏy sử dụng trong 1 chu ky T=T1+T2=2s+6s=8s là P1=P[ 2
2+6]= 1
4P, giảm được 3/4 năng lượng tiờu thụ.
Do điều kiện thời gian, luận văn chủ yếu chỉ đưa ra cải tiến về mặt lý thuyết trờn cơ sở thiết bị đó được nghiờn cứu sản xuất. Đưa ra phương ỏn mới để nghiờn cứu, thử nghiệm, chế tạo thiết bị gõy nhiễu nhỏ gọn, tốn ớt năng lượng hơn.
KẾT LUẬN CHƢƠNG III
Trong Chương III luận văn đó nờu ra được một số cỏc biện phỏp để khống chế, gõy nhiễu một hệ thống truyền dẫn số liệu thụng qua mạng thụng tin di động. Những cơ sở lý thuyết đó nghiờn cứu trong luận văn là tiền đề và nền tảng để xõy dựng, thiết kế một mỏy chế ỏp (gõy nhiễu) thiết bị truyền số liệu qua mạng thụng tin di động trờn thực tế. Thiết bị được thử nghiệm tại Viện H56 - BCA đó đạt được những kết quả nhất định trong việc chế ỏp thiết bị truyền dẫn số liệu qua mạng thụng tin di động để phục vụ cụng tỏc an ninh. Tuy nhiờn, do cụng suất phỏt tớn hiệu nhiễu lớn nờn thiết bị cú kớch thước cồng kềnh gõy một số khú khăn trong tỏc chiến cơ động. Chương III cú gợi mở thờm phương phỏp gõy nhiễu trờn kờnh điều khiển liờn kết chậm SACCH (Slow Associated Control Channel): Thiết bị sẽ nhỏ gọn hơn, tiờu tốn ớt năng lượng hơn tạo điều kiện thuận lợi cho việc tỏc chiến cơ động.
67
KẾT LUẬN CHUNG
Sau một thời gian học tập và nghiờn cứu về gõy nhiễu liờn lạc cục bộ trờn đường truyền số liệu qua mạng thụng tin di động, luận văn đó đưa ra được cỏc vấn đề cơ bản:
- Đó nghiờn cứu về thụng tin vụ tuyến, lịch sử phỏt triển cũng như những mốc quan trọng trong tiến trỡnh phỏt triển hệ thống thụng tin vụ tuyến.
- Cỏc loại nhiễu vụ tuyến điện, từ những nghiờn cứu về nhiễu luận văn đó nờu ra được cỏc tỏc động và ảnh hưởng của nhiễu vụ tuyến điện tới một hệ thống thụng tin núi chung cũng như một hệ thống thụng tin di động núi riờng. Qua đú luận văn đó nờu ra được một số cỏc phương phỏp để cú thể khống chế một mạng thụng tin di động bằng phương phỏp sử dụng nhiễu vụ tuyến.
- Từ những nghiờn cứu về lý thuyết của một mạng thụng tin đường truyền số liệu, cỏc loại nhiễu cũng như tỏc động của nú tới một hệ thống đường truyền số liệu thụng qua hệ thống thụng tin di động.
Với khả năng kiến thức cũn hạn chế của bản thõn mỡnh do đú luận văn cũn nhiều thiếu sút mong cỏc thầy gúp ý để luận văn này của em hoàn chỉnh hơn nữa.
Một lần nữa em xin cảm ơn PGS.TS Trịnh Anh Vũ và cỏc thầy cụ trong khoa Điện tử viễn thụng Đại học Cụng nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội đó tận tỡnh giỳp đỡ em trong thời gian học tập và thực hiện luận văn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] PGS.TSTrịnh Anh Vũ, (2006), “Thụng tin di động”, 32000; 24 cm. [2] Kỹ thuật viễn thụng của TS Nguyễn Tiến Ban.
[3] Cơ sở tỏc chiến điện tử, năm 2005 của TS Nguyễn Huy Hoàng, Vũ Hồng Thanh, Nguyễn Tiến Tài.
[4] Tỏc chiến điện tử trong lĩnh vực thụng tin của Nguyễn Khắc Hoan, Vũ Hồng Thanh.
[5] Tổng quan về điện thoại di động và hệ thống GSM, năm 2004 của PGS- TS Nguyễn Quốc Bỡnh, HVKTQS phỏt hành
Tiếng Anh
[6] Digital communication jamming, Cemsen, first lieutenant, Turkish Army, BS Turkish Military Academy, amkara 1993
[7] Dr.Lee.WC (1995), Mobile Cellular Telecommunications, MC.Graw-Hill.
[8] International Telecommunication Union, 2002, Handbook Spectrum Monitoring.
[9] 3 GPP Organization Partners (2005), 3GPP TS.05.05. Version8.20.0, Internet, http://www 3gpp.org.
[10] GSM Test System GA 900/GA901- Technical Information, 1996. Rode&
Schwarz.
[11] Steele R.(ed): Mobile Radio Communication. Pentech Press. London, 1992.