TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG.
HS: Thảo luận nhỏmtả lời câu C6.
C6: (1) 1 (2) 200 (3) 10N
HS: Thảo luận đưa ra cơng thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng.
P = 10. m
Trong đĩ: m cĩ đơn vị là kg. P cĩ đơn vị
là N. 5/
Hoạt động 5: Vận dụng.
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm trả lời câu C7 đến C9.
GV: Dặn dị HS về nhà làm lực kế như câu C8 SGK.
IV. VẬN DỤNG
HS: Hoạt động nhĩm trả lời C7 và C9.
C7: Vì trọng lượng của vật luơn tỉ lệ với khối lượng của nĩ, nên trên bảng chia độ ta cĩ thể ghi khối lượng của vật. Cân bỏ túi chính là lực kế lị xo.
C9: Xe tải cĩ khối lượng m = 3,2 tấn (3200kg) thì trọng lượng là: P = 10.m = = 10.3200 = 32000(N).
Tuần: : 1 2 Ngày soạn: 30/10/201 0 Tiết: 1 2 Ngày giảng: 01/11/201 0
Bài 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG và TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Hiểu khối lượng riêng, trọng lượng riêng là gì? + Xây dựng cơng thức tính m = D.V; P = d.V.
+ Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng, trọng lượng riêng của các chất. + Sử dụng phương pháp cân khối lượng, phương pháp đo thể tích để đo trọng lượng của vật. 2 . Kỹ năng + Rèn kỹ năng đo khối lượng riêng
3 . Thái độ + Cần phải cĩ thái độ nghiêm túc, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
+ Mỗi nhĩm: - Một lực kế cĩ GHĐ 2,5N; một quả cân khối lượng 200g cĩ mĩc treo và
dây treo nhỏ; một bình chia độ cĩ GHĐ 250 cm3.
+ Cả lớp: Bảng khối lượng riêng của một số chất. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.
Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh. 2.
Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
3.
Bài mới:
TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 5 / Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
HS: Người ta tìm thấy An Độ một cái cột bằng sắt được dựng lên đã hơn 1000 năm thế mà vẫn nhẵn bĩng khơng bị rỉ, nghiên cứu người ta biết rằng cột đĩ làm bằng sắt nguyên chất, khơng biết người An Độ cổ xưa đã làm cái cột đĩ hết bao nhiêu kilogam sắt nguyên chất ? Khơng thể nhổ cột lên mà cân. Vậy làm thế nào mà biết được ? Ta sẽ đi vào bài hơm nay.
HS: Thảo luận sơ qua về câu chuyện mà GV đưa ra.
10 / /
Hoạt động 2: Tìm hiểu khối lượng riêng (KLR); xây dựng cơng thức tính khối lượng theo KLR.
GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi C1. GV: Gợi ý cho HS xem cĩ thể thực hiện được khơng.
Vậy muốn tìm khơí lượng của cột sắt ta phải làm như thế nào?
GV: Gợi ý cho HS ghi số liệu đã cho V = 1m3 sắt cĩ khối lượng m = 7800kg. Vậy