GV: Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ, đường biểu diễn cĩ đặc điểm gì?
- Nước sơi ở nhiệt độ nào? Trong thời gian sơi nhiệt độ của nước như thế nào? Đường biểu diễn cĩ đặc điểm gì?
GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét chung cho thí nghiệm.
2. Vẽ đường biểu diễn.
HS: Tiến hành vẽ đường biểu diễn theo hướng dẫn của GV trên giấy kẻ ơ ly.
HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi do GV đưa ra.
HS: Đưa ra nhân xét chung, HS khác bổ xung cho hồn chỉnh.
Nhận xét chung:
- Trong suốt thời gian sơi nhiệt độ của nước khơng thay đổi. khơng thay đổi.
- Đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm ngang.
4. Củng Cố: (2 phút)
+ GV: Nhận xét về hoạt động của các nhĩm trong việc tiến hành thí nghiệm. + GV: Yêu cầu HS nêu đặc điểm của sự sơi.
5. Dặn dị. (1 phút)
+ Về nhà vẽ lại đường biểu diễn vào vở và rút ra nhạn xét chung. + Làm bài tập 28 – 29 1,2,3 trong SBT.
Tuần: : 3 3 Ngày soạn: Tiết: 3 3 Ngày giảng: Bài 29: SỰ SƠI (tt) I MỤC TIÊU:
+ Nhận biết được hiện tượng sơi và nhớ lại các đặc điểm của sự sơi.
+ Vận dụng những kiến thức về sự sơi để giải thích một số hiện tượng cĩ liên quan đến nhiệt độ sơi.
+ Nêu được những đặc điểm giống nhau và khác nhau của sự sơi và sự bay hơi. + Rèn tính cẩn thận, trung thực khi tiến hành tìm hiểu và sự sơi.
II. CHUẨN BỊ:
+ Mỗi nhĩm: Đường biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ của nước vào thời gian.
+ Bảng 28.1 trong SGK kẻ sẵn.
+ Cả lớp: Bộ dụng cụ thí nghiệm ở hình 28.1 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.On định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
+ GV: Kiểm tra vở của HS để kiểm tra HS vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ của nước theo thời gian ở nhà.
3.Bài mới
TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 2/ Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
GV: Trong tiết học trước, chúng ta mới chỉ làm thí nghiệm, ghi lại các hiện tượng quan sát được, chưa rút ra những nhận xét cần thiết. Do đĩ cũng chưa cĩ cơ sở để kết luận là An hay Bình đúng trong cuộc tranh luận nêu ra ở đầu bài trước.
GV: Trong tiết này, chúng ta sẽ dựa vào kết quả thí nghiệm để rút ra những nhận xét vể các đặc điểm của sự sơi. Từ đĩ khẳng định được An hay Bình đúng.
HS: Lắng nghe sự giới thiệu của GV.
5/ Hoạt động 2. Mơ tả lại hiện tượng sơi.
GV: Đặt bộ dụng cụ thí nghiệm của tiết trước lên bàn giáo viên.
GV: Yêu cầu HS mơ tả lại thí nghiệm về sự sơi được tiến hành ở nhĩm mình từ cách bố trí thí nghiệm, cách tiến hành thí
nghiệm, theo dõi và ghi kết quả.
GV: Nhận xét về đường biểu diễn theo hướng dẫn của GV của các nhĩm ở tiết trước.
GV: Yêu cầu các nhĩm khác nhận xét và
HS: Đại diện nhĩm mơ tả lại thí nghiệm. HS: Các em cịn lại theo dõi việc mơ tả lại thí nghiệm và tham gia đĩng gĩp ý kiến về cách tổ chức thí nghiệm của nhĩm mình.
bổ sung.
20/ Hoạt động 3: Xử lý kết qủa thí nghiệm
GV: Điều khiển học sinh thảo luận về kết quả thí nghiệm theo từng câu hỏi từ C1 đến C4 trong SGK.
GV: Lưu ý HS khi tiến hành thí nghiệm thì nhiệt độ sơi của nước thường khơng là 1000C do khơng cĩ nước nguyên chất, áp suất khí quyển khơng phải là áp suất của điều kiện chuẩn, và nhất là nhiệt kế chúng ta dùng chưa phải là nhiệt kế cho phép đĩ chính xác nhiệt độ.
GV: Giới thiệu bảng 29.1 nhiệt độ sơi của một số chất.
- Các chất khác nhau sơi ở một nhiệt độ như thế nào?
GV: Hướng dẫn HS thảo luận và trả lời câu hỏi C5, C6.