Một số tác dụng phụ của phác đồ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả phác đồ paclitaxel + carboplatin trong điều trị ung thư phổi không phải tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV tại bệnh viện ung bướu Hà Nội (2006 - 2009) (Trang 69)

Độc tính là vấn đề luôn phải đối mặt trong điều trị hoá chất, đặc biệt với những BN ở giai đoạn IIIB, IV vì lúc này BN có thể trạng kém, nhạy cảm hơn với các tác dụng phụ của hoá trị. Vai trò của hóa chất ở UTP giai đoạn tiến xa thì điều trị triệu chứng và nâng cao chất l−ợng sống là chính. Việc kéo dài thời gian sống thêm không chỉ phụ thuộc vào đáp ứng thuốc của BN mà còn phụ thuộc vào khả năng chịu đựng đ−ợc các tác dụng phụ của hoá chất.

Trong nghiên cứu so sánh 4 phối hợp hóa chất điều trị UTPKPTBN giai đoạn tiến xa (ECOG 1594) của Schiller và cs (2000) mặc dù tỉ lệ đáp ứng không phải là cao nhất nh−ng thời gian sống thêm 1 năm cao nhất thuộc về nhóm Paclitaxel-carboplatin (8,3) so với 7,9; 8,1; 7,4[48]. Chỉ có thể giải thích rằng phác đồ này có tỉ lệ độc tính là thấp nhất, trong nghiên cứu có đề cập đến tỷ lệ phải dừng điều trị do tác dụng phụ của phác đồ này là thấp hơn cả (13% so với 18%, 34%). Tỷ lệ giảm bạch cầu gặp 42%, độ 3 - 4 gặp 3%, không có tr−ờng hợp nào bị nhiễm trùng nặng hoặc tử vong do nhiễm trùng. Giảm tiểu cầu chỉ gặp 1%. Tác dụng phụ điển hình của nhóm điều trị Paclitaxel là triệu chứng về thần kinh (8%), đau cơ, khớp (10%) (điều trị bằng thuốc giảm đau chống viêm nonsteroid có hiệu quả). Triệu chứng này sẽ hết sau điều trị hóa chất 3 - 4 ngày[48],[51].

Các thử nghiệm so sánh với các nhóm thuốc thế hệ mới kết hợp với platin nh− SWOG 9509, ECOG 1594, ECOG 1599 …cũng xác định hiệu quả t−ơng đ−ơng giữa các nhóm thuốc thế hệ mới kết hợp với Platin nh−ng độ an toàn và dung nạp tốt hơn ở phác đồ Paclitaxel-carboplatin (tỷ lệ BN phải ngừng điều trị vì độc tính thấp hơn) [24],[46],[47],[51]. Nhìn chung trong các nghiên cứu giảm bạch cầu độ 4 dao động trong khoảng 4 - 15%, tỷ lệ giảm nói chung vào khoảng 24 - 56%. Giảm tiểu cầu độ 3/4 là 0 - 4%. Biểu hiện trên tế bào máu

th−ờng nhẹ, thoáng quạ Nôn ít gặp, đau cơ khớp có tỷ lệ dao động 10 - 60%, mức độ nhẹ đến nặng, độ 3/4 chỉ gặp d−ới 10%, viêm đa dễ thần kinh cũng gặp ở mức độ nhẹ (<10%)[44].

+ Trong nghiên cứu của chúng tôi gặp 22% tr−ờng hợp có giảm bạch cầu, trong đó có 1 tr−ờng hợp giảm bạch cầu độ 4, nh−ng chỉ điều trị với thuốc kích bạch cầu, truyền dịch, hạ sốt đến ngày thứ 5 bạch cầu trở về bình th−ờng. Bệnh nhân này tiếp tục điều trị đến đợt 6 không phải giảm liều (có điều l−u ý rằng tr−ớc đợt truyền hoá chất gây giảm bạch cầu này 7 ngày bệnh nhân bị sốt siêu vi trùng, đó là lý do khiến thể trạng bệnh nhân kém đi và bạch cầu cao giả tạo tr−ớc đợt truyền). Giảm bạch cầu độ 1,2 th−ờng gặp nhất và phục hồi nhanh ch−a có tr−ờng hợp nào phải dừng điều trị do giảm bạch cầụ Giảm bạch cầu độ 3, độ 4 ở nghiên cứu của chúng tôi ít gặp hơn các nghiên cứu trên thế giới có lẽ là do liều dùng của chúng tôi thấp hơn.

+ Không có tr−ờng hợp nào giảm tiểu cầụ Kết quả này phù hợp với nhiều nghiên cứu khác, tác giả Belani (ECOG 1599) cũng không ghi nhận tr−ờng hợp nào giảm tiểu cầu trong khi đó phác đồ Gemza/Cisplatin cho tỷ lệ giảm tiểu cầu cao (25%), có 18% giảm độ 4%[24].

+ Giảm huyết sắc tố trong nghiên cứu của chúng tôi chiếm tỷ lệ 35,5% không phải chỉ do tác dụng phụ của hoá chất mà còn do bệnh nhân thiếu dinh d−ỡng do chèn ép thực quản hay chán ăn gây nên (tr−ờng hợp chèn ép thực quản sau đó đ−ợc mở thông dạ dày nuôi d−ỡng và đã cải thiện đ−ợc tình trạng thiếu máu). Điều này cũng đặt ra vẫn đề chăm sóc dinh d−ỡng cho bệnh nhân điều trị hoá chất là hết sức cần thiết.

Nói chung tác dụng phụ trên hệ tạo huyết th−ờng rất nhẹ và có khả năng hồi phục nhanh.

*Các tác dụng phụ khác ngoài hệ tạo huyết ở nghiên cứu của chúng tôi, phải kể đến đau cơ khớp chiếm tỷ lệ khá cao (23,4%), th−ờng đau 2 khớp gối, nặng hơn ở những bệnh nhân có hội chứng Pierre - Mariẹ Các tr−ờng hợp đau khớp đều hết sau 4 - 5 ngày dừng điều trị hoá chất. Tất cả các tr−ờng hợp này đều đáp ứng rất tốt với thuốc giảm đau chống viêm. Cá biệt có 1 một tr−ờng hợp bệnh nhân đau nhiều (độ 3), ảnh h−ởng đến chất l−ợng sống, phải dùng thuốc giảm đau vài ngàỵ Tác dụng phụ này cũng thấy trong nghiên cứu của tác giả Belani (61%), Rossell (62%), Kosimdis (10%) mức độ khác nhau từ thoáng qua đến nặng phải dùng thuốc[24],[39],[47] .

Viêm đa dễ thần kinh với biểu hiện tê đầu ngón tay, ngón chân trong nghiên cứu của chúng tôi gặp 4 tr−ờng hợp (11,1%) và th−ờng ở bệnh nhân dùng đợt thứ 5 trở đị Kelly cũng thấy có 8% có triệu chứng thần kinh ở độ 3[38], Kosmidis (2000) ghi nhận trong nghiên cứu của mình 3%(độ 2,3) triệu chứng này[39]. Belani còn thấy tỷ lệ này cao hơn (22,2%)[24], cao nhất là 59% biểu hiện độ 1 - 2 trong nghiên cứu của Rosell. Trong nghiên cứu của Rosell cả hai triệu chứng đặc biệt này đều cao do tác giả thu nhận cả những tr−ờng hợp nhẹ, thoáng qua [46]. Triệu chứng này mất đi khi dừng điều trị và ít ảnh h−ởng đến chất l−ợng cuộc sống. Trong nghiên cứu của chúng tôi có 1 tr−ờng hợp tăng men gan độ 2 trong 1 chu kỳ hoá chất tuy nhiên chỉ số này trở lại bình th−ờng sau 5 ngày điều trị (bệnh nhân này có tiền sử HbsAg (+).

Rụng tóc chiếm 90% tr−ờng hợp.

Nôn và buồn nôn gặp ở mức độ nhẹ không ảnh h−ởng đến sinh hoạt (tất cả các bệnh nhân đều dùng đ−ợc thuốc chống nôn tr−ớc truyền), không có tr−ờng hợp nào bị rối loạn tiêu hoá ngoài tr−ờng hợp bệnh nhân hạ bạch cầu độ 4, nh−ng ng−ng ngay khi bạch cầu lên bình th−ờng (3 ngày).

Mệt mỏi sau điều trị hoá chất ít gặp chỉ có 2 tr−ờng hợp độ 2 bệnh nhân có KPS = 70%. Không có bệnh nhân nào bị sốc phản vệ hay dị ứng.

Tóm lại: Paclitaxel- carboplatin là sự phối hợp hết sức −u việt không chỉ về hiệu quả mà còn về khả năng dung nạp cũng nh− các lợi điểm về tác dụng phụ, đúng nh− những gì mà SOWG và ECOG đã công nhận đó cũng là lý do phác đồ này đ−ợc áp dụng rộng rãi trên thế giới cho điều trị UTPKPTBN giai đoạn III, IV [36],[37],[48].

Kết luận

Qua nghiên cứu trên 45 bệnh nhân UTPKPTBN giai đoạn IIIb-IV đ−ợc điều trị bằng phác đồ Paclitaxel- carboplatin tại bệnh viện Ung B−ớu Hà Nộị Chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng :

- Tuổi trên 40 chiếm 97,8%, cao nhất là nhóm 50-59(48,9%) -Tỷ lệ nam/ nữ : 4/1.

- Hút thuốc chiếm tỷ lệ 80%, hút trên 20 năm chiếm tỷ lệ 55,6%

- Đau ngực là triệu chứng hay gặp (77,8%), triệu chứng hô hấp chiếm 82,2%, gày sút chiếm tỷ lệ 57,7%

- Vị trí u ở phổi phải gặp nhiều hơn phổi trái, trung tâm nhiều hơn ngoại vi - Ung th− biểu mô tuyến hay gặp nhất (42,2%), sau đó là UTBM vảy (33,4%).

2. Kết quả điều trị của phác đồ Paclitaxel- carboplatin :

* Tỷ lệ đáp ứng:

- Đáp ứng cơ năng 77,7%

- Đáp ứng thực thể: Không có đáp ứng hoàn toàn, đáp ứng bán phần là 31,1 % - Bệnh nhân nhóm tuổi ≤ 60 tuổi có đáp ứng cao hơn nhóm >60 tuổi với p < 0,05.

- Tỷ lệ đáp ứng cao hơn ở bệnh nhân dùng liều >85% (41,4%) so với liều <85% (12,5%). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p=0,045.

* Thời gian sống thêm:

- Thời gian sống thêm trung bình là 10,65 tháng ±1,6 tháng. - Tỷ lệ sống thêm 1 năm là 34,7%

- Tỷ lệ sống thêm 1 năm ở nhóm bệnh nhân giai đoạn IIIb cao hơn giai đoạn IV, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p = 0,015.

- Tỷ lệ sống thêm 1 năm ở nhóm bệnh nhân đáp ứng với điều trị cao hơn bệnh nhân không đáp ứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p = 0,008.

- Tỷ lệ sống thêm 1 năm ở nhóm bệnh nhân có KPS ≥ 80 cao hơn nhóm KPS < 80, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p = 0,025. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Một số tác dụng phụ của phác đồ Paclitaxel- carboplatin:

Trên hệ tạo huyết: Giảm bạch cầu chiếm 22,2%, chủ yếu là độ I, II; giảm bạch cầu độ IV gặp 1 tr−ờng hợp (2,2%); giảm huyết sắc tố chỉ gặp ở độ I, II chiếm 35,5%; không có tr−ờng hợp nào giảm tiểu cầụ

Ngoài hệ tạo huyết: SGOT, SGPT độ I, II có hồi phục, buồn nôn và nôn gặp ở độ I chiếm 6,7%. Đau cơ khớp chiếm 23,2% chủ yếu mức độ I, IỊ Viêm rễ thần kinh có 5 tr−ờng hợp (11,1%) chỉ gặp ở độ Ị

Kiến nghị

Phác đồ hoá trị Paclitaxel-Carboplatin là một phác đồ có hiệu quả và rất an toàn phù hợp với những bệnh nhân UTPKPTBN giai đoạn IIIb - IV vì vậy nên đ−ợc tiếp tục đ−a vào sử dụng rộng rãi trên lâm sàng.

TÀI LIU THAM KHO

Tiếng Việt:

1. Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Hoài Nga, Trần Hồng Trường, Trịnh Thị Hoa, Bựi Hải Đường và cộng sự (1998), "Tỡnh hỡnh bệnh ung thư ở Hà Nội giai đoạn 1996 - 1999", Tạp chớ y học thực hành, (số

431), trang 8 – 11. 2. Bộ mụn y học hạt nhõn ,giỏo trỡnh y học hạt nhõn, trường đại học y Hà nội ,Hà nội 2005trang21-27.

2. Nguyễn Đại Bỡnh (2001), “Ung thư phế quản phổi”, Bài giảng ung thư học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 170 – 177.

3. Hoàng Đỡnh Chõn và cộng sự (2004), "Đỏnh giỏ kết quả phẫu thuật điều trị ung thư phổi tại bệnh viện K”, Tạp chớ y học thực hành, số 489/2004, Hội thảo quốc gia, Bộ Y tế xuất bản, trang147

4. Nguyễn Việt Cồ, Tụ Kiều Dung (1994), “Ung thư phổi phế quản qua 573 trường hợp phẫu thuật ”, Nội san Lao và bệnh phổi, tập 15, Hội chống lao và bệnh phổi Việt Nam, trang 28 – 29.

5. Nguyễn Bỏ Đức (2004), "Ung thư phổi", Hoỏ chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 64 – 70, 289 – 397.

6. Nguyễn Bỏ Đức (2006), “Tỡnh hỡnh ung thư ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2004 qua ghi nhận ung thư tại 5 tỉnh thành Việt Nam”, Tạp chớ y học thực hành, (số 541/2006), Bộ Y tế xuất bản, trang 9.

7. Nguyễn Bỏ Đức, Nguyễn Chấn Hựng và cộng sự (2005), “Kết quả

bước đầu nghiờn cứu dịch tễ học mụ tả một số bệnh ung thư ở 6 vựng

địa lý Việt Nam giai đoạn 2001 – 2003”, Đặc san ung thư học quý I – 2005, Hội phũng chống ung thư Việt Nam, trang 3 – 7.

8. Nguyễn Bỏ Đức, Nguyễn Văn Vy, Nguyễn Lam Hoà, Nguyễn Hoài Nga, Nguyễn Thanh Huyền và cộng sự (2005), “Kết quả ghi nhận ung thư quần thể tại Hải Phũng từ năm 2001 – 2004”, Đặc san ung thư học quý III – 2005, Hội phũng chống ung thư Việt Nam, trang 73 – 79.

9. Đặng Thanh Hồng, Vũ Văn Vũ, Nguyễn Thị Minh Khang và cộng sự (2000), “Ghi nhận bước đầu điều trị ung thư phổi khụng phải tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa với Gemzar – Carboplatin tại Trung tõm ung bướu thành phố Hồ Chớ Minh”, Tạp chớ thụng tin y dược số chuyờn đề ung thư thỏng 8/2000, trang 146 – 149.

10. Bùi Quang Huy (2008), Đỏnh giỏ hiệu quả điều trị ung thư phổi

khụng phải tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV bằng phác dồ

Gemcitabin&cisplatin tại bệnh viện K, Luận văn thạc sĩ chuyờn nghành ung thư, Thư viện Đại học Y Hà Nộị .

11. Nguyễn Thị Minh Hương (2005), Đỏnh giỏ kết quả điều trị ung thư phổi khụng phải tế bào nhỏ giai đoạn II, IIIA bằng phẫu thuật phối hợp xạ trị hậu phẫu, Luận văn thạc sĩ chuyờn nghành ung thư, Thư

viện Đại học Y Hà Nộị .

12. Vũ Văn Tần và cộng sự (2000), “U phổi nguyờn phỏt”, Y học thành phố Hồ Chớ Minh số đặc biệt chuyờn đề ung bướu học, phụ bản số 4 (tập 4), trang 253 – 260.

13. Nguyễn Duy Thăng, Nguyễn Đỡnh Tựng, Tụn Thất Cầu và cộng sự (2006), “Nghiờn cứu dịch tễ học mụ tả một số bệnh ung thư tại Thừa Thiờn Huế giai đoạn 2001 – 2004”, Tạp chớ y học thực hành,

14. Phan Lờ Thắng (2002), Nghiờn cứu đặc điểm lõm sàng, mụ bệnh học ung thư phổi nguyờn phỏt đó phẫu thuật tại bệnh viện K 1999- 2001, luận văn thạc sỹ Y học, Hà nộị

15. Bựi Cụng Toàn (2003), “Ung thư phế quản”, Thực hành xạ trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội , trang 303 – 314.

16. Hoàng Trọng Tùng (2006), Đánh giá kết quả điều trị đa ph−ơng thức ung th− phổi không phải tế bào nhỏ giai đoạn IIB,IIIA tại bệnh viện K 2002-2006, Luận văn thạc sĩ chuyờn nghành ung thư, Thư

viện Đại học Y Hà Nộị . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. UICC (1993), “Ung thư phổi và màng phổi”, Ung thư học lõm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 348 – 360.

18. Vũ Văn Vũ và cộng sự (2000), “Ghi nhận bước đầu điều trị ung thư

phổi khụng phải tế bào nhỏ với Taxol – Carboplatin tại Trung tõm ung bướu thành phố Hồ Chớ Minh”, Tạp chớ thụng tin y dược số chuyờn đề ung thư thỏng 8/2000, trang 150 – 154.

19. Vũ Văn Vũ, Đặng Thanh Hồng và cộng sự (2001), “Hoỏ trị ung thư phổi nguyờn phỏt tại Trung tõm ung buớu thành phố Hồ Chớ Minh”, Y học thành phố Hồ Chớ Minh số đặc biệt chuyờn đề ung bướu học, phụ bản số 4 (tập 5), trang 249 – 253.

20. Vũ Văn Vũ, Đặng Thanh Hồng, Bựi Chớ Viết và cộng sự (2004),

“Hoỏ trị ung thư phổi”, Ung bướu học nội khoa, Nhà xuất bản Y học chi nhỏnh thành phố Hồ Chớ Minh, trang 224 – 232, 467 – 468.

21. Vừ Văn Xuõn (2001), “Ung thư phế quản phổi”, Hướng dẫn thực hành chẩn đoỏn điều trị ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 167 – 178.

Tiếng Anh:

22. American Cancer Society (2005), "Cancer facts and figures - 2004 Atlanta", http://www.Cancer.org dowloads.

23. Baquiran DC, Gallagher J (2000), Lippincott’s cancer chemotherapy handbook, Lippincott – Philadelphia, NewYork, 165 – 253.

24. Belani CP, Kearns CM, Zuhowski EG et al (1999), “A phase I trial, including pharmacokinetic and pharmacodynamic correlations, of combination Paclitaxel and Carboplatin patients with metastatic non small cell lung cancer”, J Clin Oncol, (17), 676 – 684.

25. Belani CP, Lee IS, Socinski MA et al (2005), “Randomized phase III trial comparing Cisplatin – Etoposide to Carboplatin – Paclitaxel in advanced or metastatic non small cell lung cancer”, Ann Oncol, 16(7), 1069 – 1075.

26. Bonomi P, Kim K, Fairclough D, et al (2000), “Comparison of survival and quality of life in advanced non small cell lung cancer patients treated with two dose levels of Paclitaxel combined with Cisplatin versus Etoposide with Cisplatin: results of an Eastern Cooperative Oncology Group Trial”, J Clin Oncol, (18), 623 – 631.

27. Colby T.V, Koss M.N, Travis W.D (1995), “Tumor of lower respiratory tract”, AFIP, 3rd series, Fascicle 13.

28. Franklin WA, Chanin T, Gonzalez A (2005), "Molecular and cellular pathology of lung cancer", Lung cancer principles and practice, Lippilcott William & Wilkins, 232 - 260.

29. Gandara DR, Crowley J, Livingston RB, et al. Evaluation of cisplatin intensity in metastatic non-small-cell lung cancer: a phase III study of thẹ Southwest Oncology Group. J Clin Oncol 1993;11:873-8.

30. Gatzemeier U, von Pawel J, Gottfried M et al (2000), “Phase III comparative study high – dose Cisplatin versus a combination of Paclitaxel and Cisplatin in patients with advanced non small cell lung cancer”, J Clin Oncol, (18), 3390 – 3399.

31. Globocan I (2005), Cancer incidence, mortality and prevalence, World wide version 1.0, IARC Cancerbase Nọ5, Lyon, IARC Press, 2002.

32. Han JY, Lee DH, Lee SY, Park CG et al (2005), “Phase II study of weekly Irinotecan plus Capecitabine for chemotheraphy – naive patients with advanced non small cell lung cancer carcinoma”,

Cancer, 104(12), 2759 – 2765.

33. Hoang T, Traynor AM, Schiller JH (2005), "Chemotherapy for advanced non - small cell lung cancer", Lung cancer principles and

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả phác đồ paclitaxel + carboplatin trong điều trị ung thư phổi không phải tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV tại bệnh viện ung bướu Hà Nội (2006 - 2009) (Trang 69)