- Các kim loại là chất gì? - Kim loại củng được cấu tạo từ các nguyện tử. - Yêu cầu hs đọc và trả C4? - Treo hình 20.3 cho hs xem. - Các nhà khoa học khẳng định rằng trong kim loại có các e thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại. Chúng được gọi là các e tự do. Phần còn lại của
- Đọc thí nghiệm. - Nghe hướng dẫn. - Nhận dụng cụ và làm TN. - Trình bày. - Nhận xét. - C2: + Đồng, nhôm, sắt. + nhựa, sứ, gỗ.
- C3: Như ta ngồi học dây trong phòng có điện nhưng ta không bị điện giật. - Chất dẫn điện.
C4: Gồm hạt nhân mang điện tích dương ở giữa, và các e chuyển động xung quanh hạt nhân. - Xem hình. - Ghi nhận. - C2: + Đồng, nhôm, sắt. + nhựa, sứ, gỗ.
- C3: Như ta ngồi học dây trong phòng có điện nhưng ta không bị điện giật.
II. Dòng điện trong kimloại. loại.
1. Êlectrôn tự do trong kim loại.
C4: Gồm hạt nhân mang điện tích dương ở giữa, và các e chuyển động xung quanh hạt nhân.
5’
nguyên tử dao động xung quanh những vị trí cố định. - Yêu cầu hs đọc và trả lời C5? - Treo hình 20.4 cho hs xem. - Yêu cầu hs đọc và trả lời C6? - Yêu cầu hs đọc và làm kết luận. *HĐ 4:Vận dụng. - Yêu cầu hs đọc và trả lời C7,C8,C9? - C7: B - C8: C - C9: C - C5: Các e tự do là các vòng tron nhỏ có dấu trừ, phần còn lại của nguyên tử là vòng tròn lớn có dấu cộng mang điện tích dương. Vì nguyên tử đó thiếu e. - Xem hình. - C6: Bị cực âm đẩy, cực dương hút. - Kết luận: Các e tự do trong kim loại dịch chuyển tạo thành dòng điện chạy trong nó. - C7: B - C8: C - C9: C - C5: Các e tự do là các vòng tron nhỏ có dấu trừ, phần còn lại của nguyên tử là vòng tròn lớn có dấu cộng mang điện tích dương. Vì nguyên tử đó thiếu e.
2. Dòng điện trong kim loại.
- C6: Bị cực âm đẩy, cực dương hút.
*Kết luận: Các e tự do trong kim loại dịch chuyển tạo thành dòng điện chạy trong nó. III. Vận dụng. - C7: B - C8: C - C9: C 4.Củng cố : (2’) - Chất dẫn điện là gì? - Chất cách điện là gì?
- Các e tự do trong kim loại dịch như thế nào?
5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà lại bài, làm bài tập SBT, xem trước bài 21. - Nhận xét lớp.
Tuần: 24 Bài 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN
Tiết: 24 CHIỀU DÒNG ĐIỆN Ngày dạy :
I.Mục tiêu:
- Hs biết vẽ đúng sơ đồ mạch điện thuộc loại đơn giản. - Mắc đúng mạhc điện theo sơ đồ đã cho.
- Biểu diễn đúng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện củng như trong mạch điện thực.
- Mắc được mạch điện đơn giản.
- Có tinh thần hợp tác trong công việc.
II. Chuẩn bị:
- 1 pin, 1 bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 đọan dây có vỏ bọc cách điện, 1 đèn pin loại ống tròn có lắp pin.
III. Tổ chức hoạt động lên lớp1. Ổn định lớp: (1’) 1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : 4’ - Chất dẫn điện là gì? - Chất cách điện là gì?
- Các e tự do trong kim loại dịch chuyen như thế nào?
3. Bài mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
2’ *HĐ1 :Tổ chức tình huống học tập.
- Với những mạch điện phức tạp như mạch điện gia đình, mạch điện trong xe máy, ôtô, ….các thợ điện căn cứ vào dâu có thể mắc mạch điện theo đúng yêu cầu can có?
Trong sơ đồ mạch điện người ta sử dụng một số kí hiệu để biểu diễn các bộ phận của mạch điện. Chúng ta cùng tìm hiểu để vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản.
- Căn cứ vào sơ đồ mạch điện.
15’
15’
* HĐ 2:Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạc điện và mắc mạch điện theo sơ đồ.
- Giới thiệu kí hiệu một số bộ phận của mạch điện. - Giới thiệu kí hiệu nguồn điện.
- Yêu cầu hs sử dụng kí hiệu vẽ sơ đồ mạch điện h 19.3. - Gọi 1 hs lên bảng vẽ. - Gọi hs nhận xét. - Thảo luận, chính xác. - Gọi 4 hs lên bảng vẽ theo câu C2.
- Yêu cầu hs mắc mạch điện theo sơ đồ, kiểm tra và đóng mạch điện để đảm bảo đèn sáng.
* HĐ 3:Xác định và biểu diễn chiều dòng điện quy ước.
- Yêu cầu hs đọc thông tin mục II.
- Hãy nêu quy ước chiều dòng điện?
- Khẳng định lại quy ước chiều dòng điện.
- Trên sơ đồ C1, giới thiệu cách dùng mũi tên biểu diễn
- Nghe giới thiệu. - Nghe giới thiệu.
- Nhận xét. - Vẽ vào tập. - C2:
- Mác mạch điện theo sơ đồ, đóng mạch điện đảm bảo đèn sáng.
- Đọc thông tin.
- Chiều từ cực dương qua dây dẫn đến cực âm. I. Sơ đồ mạch điện. 1. Kí hiệu 1 số sơ đồ mạch điện. 2. Sơ đồ mạch điện. - C1: - Nhận xét. - Vẽ vào tập. - C2: