Âm có thể truyền được trong chân không

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 7 bộ full (Trang 38)

III. Tổ chức hoạt động lên lớp 1 Ổn định lớp: (1’)

4. Âm có thể truyền được trong chân không

được trong chân không hay không?

bạn A gõ không?

- Vậy bạn B và bạn C ai nghe được tiếng gõ chính xác .

- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời C3.

- Gọi học sinh khác nhận xét.

- Chốt lại câu đúng.

* Chuyển ý: Vậy âm truyền được trong chất khí, chất rắn còn chất lỏng thì sao?

- Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm về sự truyền âm trong chất lỏng.

- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.

- Hướng dẫn cách làm thí nghiệm. Chú ý đặt nguồn âm lơ lửng trong bình nước. - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm trưởng nhận dụng cụ và yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và làm C4. - Theo dõi nhắc học sinh làm thí nghiệm.

- Yêu cầu học sinh trả lời C4.

- Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét.

- Chốt lại câu đúng nhất. - Yêu cầu các nhóm nộp lại dụng cụ thí nghiệm.

* Chuyển ý: Âm truyền qua

- Đọc C3.

- C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường chất rắn (gỗ).

- Nhận xét. - Ghi nhận. - Lắng nghe. - Đọc thí nghiệm.

- Nghe và xem giới thiệu. - Nghe và xem hướng dẫn.

- Chia nhóm nhận dụng cụ và làm thí nghiệm, làm C4.

- C4: Âm truyền đến tai qua môi trường chất rắn, chất lỏng, chất khí.

- Nhận xét. - Ghi nhận.

- Nộp lại dụng cụ. - Lắng nghe.

- C5: Âm không thể truyền qua chân không.

* Kết luận:

- Âm có thể truyền qua những môi trường như: rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua chân không.

- Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 7 bộ full (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w