0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Tắnh toán với số liệu cụ thể

Một phần của tài liệu GIẢI BÀI TOÁN VỀ VA CHẠM DỌC CỦA HAI THANH ĐÀN HỒI VÀ ỨNG DỤNG VÀO BÀI TOÁN ĐÓNG CỌC (Trang 57 -57 )

5. Bố cục của luận văn

3.6. Tắnh toán với số liệu cụ thể

Với các kết quả giải tắch nhận được từ các công thức xác định lực nén của

đệm đàn hồi lên đầu thanh và trạng thái ứng suất của thanh trong khi va chạm

tác giả tiến hành tắnh toán với số liệu cụ thể.

 Thanh thứ nhất bằng thép có kắch thước 30x30x290 cm, khối

lượng riêng

1

= 0,00784 kg/cm

3

, môđun đàn hồi E

1

= 2,1.10

7

N/cm

2

.

 Thanh thứ hai bằng thép có kắch thước 30x30x350 cm, khối

lượng riêng

2

= 0,00784 kg/cm

3

, môđun đàn hồi E

2

= 2,1.10

7

N/cm

2

.

 Đệm giảm chấn có độ cứng C = 3,37.10

6

N/cm; 3,81.10

6

N/cm;

4,81.10

6

N/cm.

 Thanh thứ hai chịu lực cản ma sát mặt bên phân bố đều: q = 2,5 N/cm

2

,

đầu kia của thanh gặp chướng ngại vật.

Với số liệu trên, từ những công thức tắnh lực nén, ứng suất trong thanh,

sử dụng ngôn ngữ lập trình Matlab, viết chương trình chạy trên máy vi tắnh ta

nhận được kết quả tắnh toán là các đường đồ thị biểu diễn lực nén, ứng suất

trên một mặt cắt và tại một thời điểm, thời gian kết thúc va chạm.

Thời gian kết thúc va chạm tương ứng với ba loại đệm trên: t

vc

= 0,004s;

0,0033s; 0,0032s. Các kết quả:

Bảng 3.1: Các giá trị lực nén, ứng suất tương ứng với độ cứng của đệm

Độ cứng của đệm (N/cm) C

1

= 3,368.10

6

C

2

= 3,807.10

6

C

3

= 4,856.10

6

Thời gian kết thúc va chạm 0,004 s 0,0033 s 0,0032 s

Lực nén cực đại 7,661.10

3

KN 7,31.10

3

KN 7,098.10

3

KN

Ứng suất lớn nhất tại mặt

cắt x

2

= 0 cm 8511,9 N/cm

2

8126,8 N/cm

2

7887,05 N/cm

2

Ứng suất lớn nhất tại mặt 15545,1 N/cm

2

16024,9 N/cm

2

16794,9 N/cm

2

Hình 3.2: Đ th lc nén Hình 3.3: Đ thng sut ti

đu thanh hai (x

2

= 0)

Hình 3.4: Đ thng sut ti

đáy thanh hai (x

2

=350cm)

Hình 3.5: Đ thng sut ti

cắt x

2

= 350 cm

Ứng suất lớn nhất tại thời

điểm t = 0,0018 s 15342,9 N/cm

2

15888,5 N/cm

2

16736,2 N/cm

2

Ứng suất nhỏ nhất tại thời

điểm t = 0,0018 s 7203,5 N/cm

2

7149,5 N/cm

2

6984,5 N/cm

2

Từ các đồ thị ta có một số nhận xét sau:

 Khi độ cứng đệm đầu thanh tăng thì lực nén lớn nhất tại đầu thanh tăng

và thời gian va chạm giảm.

 Ứng suất cực đại thường xuất hiện tại đầu kia của thanh gặp chướng

ngại vật.

Một phần của tài liệu GIẢI BÀI TOÁN VỀ VA CHẠM DỌC CỦA HAI THANH ĐÀN HỒI VÀ ỨNG DỤNG VÀO BÀI TOÁN ĐÓNG CỌC (Trang 57 -57 )

×