0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 8 CẢ NĂM ĐẦY ĐỦ (Trang 47 -47 )

C- Trũ chơi ụ chữ

CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC

Tiết 23 NÀO

ND: 11/2/2014(L8.2)14/2/2014(L8.1) 14/2/2014(L8.1)

I.Mục tiêu:

-Từ ảnh chụp các nguyên tử Si líc qua kính hiển vi, rút ra đợc nhận xét là các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách và tìm đợc ví dụ minh họa cho nhận xét trên.

-Phân tích đợc sự tơng tự giữa TN mô hình và hiện tợng thực, giảI thích đợc sự hao hụt thể tíchcủa hỗn hợp rợu và nớc.

-Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của hạt của vật chất, giảI thích đợc một số hiện tợng đơn giản.

II. Chuẩn bị:

*Đối với GV: 2 bình chia độ 100cm3, đờng kính nhỏ; 1 bình đựng 50 cm3 rợu; 1bình đựng 50 cm3 nớc.

*Đối với mỗi nhóm HS: Hai bình chia độ 100cm3, độ chia nhỏ nhất 2 cm3; khoảng 100 cm3 hạt ngô và 100 cm3 hạt cát khô. III. Lên lớp: 1. Ổn định: Điểm danh.(1ph) 2.Kiểm tra: khụng. 3.BàI mới: TG HĐ của GV HĐ của HS 10ph 10ph HĐ 1: Tổ chức tỡnh huống học tập

-Nếu lấy 100 cm3 rượu đỗ vào 100 cm3 nước thỡ sẽ được bao nhiờu cm3 hỗn hợp?

-Làm TN xem cú đỳng như thế khụng? GV ghi tờn bàI và tờn mục I lờn bảng. -Làm TN biểu diễn như hỡnh 19.1.

+Một bỡnh đựng 50 cm3 rượu và một bỡnh đựng 50 cm3 nước. Yờu cầu HS đọc thể tớch rượu và nước.

+Đổ rượu vào nước rồi lắc nhẹ. Yờu cầu HS đọc thể tớch hỗn hợp?

+Nếu đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta khụng được 100 cm3 hỗn hợp mà được thể tớch < 100 cm 3. Vậy số cm3 hỗn hợp đú biến đi đõu?

BàI học này sẽ giỳp ta giảI thớch hiện tượng trờn.

HĐ 2: Tỡm hiểu về cấu tạo hạt của cỏc hạt:

-Giới thiệu vố nguyờn tử, phõn tử

-Hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh 19.3, mụ tả hỡnh này và rỳt ra kết luận về cấu tạo của vật chất.

-Thụng bỏo cho học sinh biết nguyờn tử Si

-Sẽ được 100 cm3 hỗn hợp.

-Quan sỏt GV làm TN và tham gia vào việc làm TN khi GV yờu cầu. -Đọc thể tớch rượu, nước và thể tớch hỗn hợp.

-Quan sỏt ảnh cỏc nguyờn tử hỡnh 19.3. Mụ tả cỏc nguyờn tử Si lớc và rỳt ra kết luận về cấu tạo của cỏc chất.

10ph

10ph

lớc cú màu nõu nhạt hoặc màu xỏm chỡ. -Nhận xột cỏc mụ tả của HS rồi chốt lại vấn đề.

HĐ 3: Tỡm cỏch chứng tỏ giữa cỏc nguyờn tử, phõn tử cú khoảngcỏch:

-Giới thiệu khỏi niệm mụ hỡnh. -Hướng dẫn HS làm TN theo C1.

-Yờu cầu thảo luận nhúm: Tại sao khi đổ 50 cm3 cỏt vào 50 cm3 ta lại khụng được 100 cm3 hỗn hợp?

-ĐIều khiển và hướng dẫn HS thảo luận để rỳt ra kết luận.

-Cỏc em cú thấy sự tương tự nào giữa TN đỗ cỏt vào ngụ với TN đỗ nước vào rượu

khụng?

-Yờu cầu HS hoàn chỉnh C 2 theo nhúm và thảo luận nhúm để rỳt ra kết luận.

HĐ 4: Vận dụng

-Yờu cầu HS làm việc cỏ nhõn trả lời C3, C4, C5.

-Yờu cầu thảo luận lớp về cỏc cõu trả lời.

*Cỏc chất khụng liền một khối mà được cấu tạo từ cỏc hạt riờng bệt gọi là nguyờn tử, phõn tử.

-Làm TN theo hướng dẫn của GV cõu C1.

-Thảo luận nhúm về cỏch giải thớch sự hao hụt thể tớch của hỗn hợp ngụ và cỏt.

-Phỏt biểu nhận xột.

-Thảo luận lớp về sự hao hụt thể tớch và rỳt ra kết luận.

*Giữa cỏc nguyờn tử, phõn tử cú khoảng cỏch.

-Chuẩn bị cỏ nhõn và thảo luận lớp về cõu trả lời C3,C4, C5.

-Đọc ghi nhớ.

4/ Củng cố: (3ph)

-Yờu cầu HS nhắc lại nội dung trong phần ghi nhớ 5/ Dặn dũ: (1ph)

-Học bài cũ +Làm bài tập 1,5,6/25

+Xem trước bài mới “Cỏc nguyờn tử, phõn tử chuyển động hay đứng yờn”

Tuần 25 Tiết 24

NGUYấN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YấN

NS: 16/2/2014

ND: 18/2/2014(L8.2)21/2/2014(L8.1) 21/2/2014(L8.1) I. Mục tiờu:

-Nờu được sự tương tự giữa chuyển động hỗn độn của quả búng bay khổng lồ bị HS xụ đẩy từ nhiều phớa với chuyển động Bơ rao.

-Phỏt biểu được mối quan hệ mang tớnh hiện tượng giữa nhiệt độ và chuyển động của phõn tử.

-Mụ tả và giải thớch được hiện tượng khuếch tỏn.

II. Chuẩn bị:

*Đối với GV:

-Làm trước TN về hiện tượng khuếch tỏn của dung dịch đồng Sun phỏt. -Tranh vẽ về hiện tượng khuếch tỏn.

III. Lờn lớp:

1.Ổn định: Điểm danh.(1ph)

2.Kiểm tra: -Nờu cỏc kết luận trong bài học trước và làm bài tập 5/25. (2ph)

3.Bài mới: Yờu cầu học sinh nhắc lại những nội dung cơ bản về cấu tạo chất. GV giới thiệu nội dung bài mới như SGK.(2ph)

TG HĐ của GV HĐ của HS

5ph

7ph

8ph

13ph

HĐ 1: Thụng bỏo về thớ nghiệm Bơ rao

-GV mụ tả TN của Bơ rao.

-GV chuyển ý: Chỳng ta tỡm cỏch giải thớch chuyển động Bơ rao bằng cỏch dựng mụ hỡnh.

HĐ 2: Tỡm hiểu về chuyển động của nguyờn tử, phõn tử:

-Yờu cầu HS làm việc cỏ nhõn trả lời C1, C2, C3 và trao đổi với cỏc bạn cựng bàn về nội dung cỏc cõu trả lời?

-Tổ chức và hướng dẫn HS thảo luận trờn lớpvề cỏc cõu trả lời, chủ yếu cõu C3.

HĐ 3: Tỡm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt độ và chuyển động phõn tử:

-Trong thớ nghiệm Bơ rao, nếu càng tăng nhiệt độ của nướcthỡ chuyển động của cỏc hạt phấn hoa trong nước càng nhanh. ĐIều đú cho phộp chỳng ta rỳt ra nhận xột thế nào về mối quan hệ giữa nhiệt độ và chuyển động của cỏc phõn tử?

-Điều khiển HS phỏt biểuvà rỳt ra kết luận trỡnh bày trong ý thứ 2 của phần ghi nhớ.

HĐ 4: Vận dụng:

-Lắng nghe.

-Đọc và trả lời vào giấy nhỏp cõu C1, C2, C3.

-Trỡnh bày ý kiến của nhúm mỡnh.

-Thảo luận lớp về cõu trả lời đưa ra.

-Tỡm được mối quan hệ cú tớnh hiện tượng giữa nhiệt độ và chuyển động phõn tử.

-Phỏt biểu và thảo luận theo hướng dẫn của GV.

Giới thiệu TN về hiện tượng khuếch tỏn cho HS nhận xột về:

+Sự thay đổi về mặt phõn cỏch. +Sự thay đổi màu của nước.

+Sự thay đổi màu của dung dịch đồng Sun phỏt.

-Yờu cầu HS làm việc cỏ nhõn với cõu C5, C6,C7.

động khụng ngừng.

Nhiệt độ của vật càng cao thỡ cỏc phõn tử, nguyờn tử cấu tạo nờn vật chuyển động càng nhanh. -Quan sỏt và mụ tả hiện tượng khuếch tỏn trong 3 ống nghiệm theo sự hướng dẫn của GV.

-Làm việc cỏ nhõn hoàn thành C5,C6,C7.

-Đọc phần ghi nhớ.

4/ Củng cố: (3ph)

Trỡnh bày nội dung của phần ghi nhớ 5/ Dặn dũ: (5ph)

-Học bài cũ.

-Làm bài tập 1 đến 5 /27

-Xem trước bài mới. “ Nhiệt năng”

... Tuần 26 Tiết 25 NHIỆT NĂNG NS: 24/2/2014 ND: 25/2/2014(L8.2) 28/2/2014(L8.1) I.Mục tiờu:

-Phỏt biểu được định nghĩa nhiệt năng của một vật và nờu dược mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ.

-Chứng minh được một vật cú thể khụng cú cơ năng nhưng lỳc nào cũng cú nhiệt năng. -Tỡm được VD cụ thể ngoài những VD đó nểutong SGK về thực hiện cụng và truyền nhiệt. -Phỏt biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng.

II. Chuẩn bị:

*Đối với GV: 1 quả búng cao su, 1 đồng tiền kim loại, một phớch nước núng, 1 cốc thủy tinh.

*Đối với mỗi nhúm: 1 đồng tiền kim lọai. III. Lờn lớp:

1. Ổn định: Điểm danh.(1ph)

2.Kiểm tra: -Nờu những kết luận về cấu tạo chất và làm BT 4/27.(4ph) 3.Bài mới: (3ph)(SGK)

TG(ph) HĐ của GV HĐ của HS

7ph

15

HĐ 1: Tỡm hiểu về nhiệt năng

-Thực ra trong TN quả rơi, cơ năng khụng biến mất mà được chuyển húa thành một dạng năng lượng khỏc là nhiệt năng. Vậy nhiệt năng là gỡ?

-Cỏc phõn tử cú động năng khụng? Vỡ sao?

-Tại sao tổng động năng của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật lại được gọi là nhiệt năng của vật?

-Làm thế nào để biết nhiệt năng của vật tăng lờn hay giảm đi.

HĐ 2: Cỏc cỏch làm thay đổi nhiệt năng

-Yờu cầu HS trao đổi nhúm về cỏc cỏch làm biến đổi nhiệt năng.

-Ghi lờn bảng cỏc ý kiến khỏc nhau của HS thành cột( một cột thực hiện cụng, một cột liờn quan đến truyền nhiệt).

-Gv phõn tớch để nờu lờn đặc đIểm chung của cỏc cỏch làm biến đổi nhiệt năng.

-Cú động năng vỡ cỏc phõn tử luụn chuyển động.

-Cỏ nhõn suy nghĩ trả lời.

*Tổng động năng của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật gọi là nhiệt năng của vật. Nhiệt độ của vật càng cao thỡ cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật chuyển độnh càng nhanh và nhiẹt năng của vật càng lớn.

-Tỡm cỏc VD cụ thể về cỏc cỏch làm thay đổi nhiệt năng( cọ xỏt đồng xu, bỏ đồng xu vào nước núng).

*Nhiệt năng của một vật cú thể thay đổi bằng hai cỏch: Thực hiện cụng và truyền nhiệt.

3

7

-Từ đú qui mọi VD cụ thể vào 2 cỏch làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện cụng và truyền nhiệt.

HĐ 3: Tỡm hiểu nhiệt lượng:

-Thụng bỏo cho HS về nhiệt

lượngvà đơn vị nhiệt lượng, yờu cầu HS nhắc lại mà khụng nhỡn vào SGK.

Hđ 4: Vận dụng:

-Hướng dẫn HS trả lời và đIều khiển HS thảo luận về cõu C3,C4,C5. -Nếu cũn thời gian cú thể cho HS thảo luận bàI tập 4 trong SBT.

-Ghi nhớ định nghĩa nhiệt lượnh, đơn vị nhiệt lượng.

*Phần nhiệt năng mà vật nhận thờm được hay mất bớt đI trong quỏ trỡnh truyền nhiệtđược gọi là nhiệt lượng. Nhiệt lượng kớ hiệu bằng chữ Q, đơn vị nhiệt lượng là Jun.

-Thảo luận nhỏmtả lờiC3,C4,C5.

-Đọc nội dung trong phần ghi nhớ.

-Đọc phần ghi nhớ

4/Củng cố: (3ph)

-Gọi 1 đến 2 HS nhắc lại nội dung trong phần ghi nhớ.

5/ Dặn dũ:( 2ph)

-Học bài cũ.

-Làm bài tập 1,2,3/28 SBT.

-Xem lại cỏc bài từ tiết 19-25 kiểm tra 1 tiết

...

Tuần 26 Tiết 25

KIỂM TRA MỘT TIẾT NS: 3/3/2014

ND: 4/3/2014(L8.2)7/3/2014(L8.1) 7/3/2014(L8.1) I.Mục tiờu:

-Đỏnh giỏ đỳng mức việc tiếp thu bài của HS. -Rốn luyện tớnh tự giỏc, tự lực của học sinh.

II. Phương phỏp: Kiểm tra viếtIII. Lờn lớp: III. Lờn lớp:

1.ổn định: Điểm danh. 2.Kiểm tra: Khụng 3.Bài mới:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 8 CẢ NĂM ĐẦY ĐỦ (Trang 47 -47 )

×