Biện pháp và kế hoạch triển khai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất xây dựng mạng xã hội học tập tại Việt Nam (Trang 58)

4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

5.2.3Biện pháp và kế hoạch triển khai

5.2.3.1 Biện pháp triển khai

Trước hết cần xây dựng website mạng xã hội học tập, sau đó giới thiệu và quảng bá trên Internet, hướng dẫn để các trường học tiếp cận với mô hình này.

59

Bước đầu có thể triển khai thí điểm ở một vài trường học. Từ hiệu quả của việc thí điểm thực hiện, cần có các biện pháp tuyên truyền, hỗ trợ để nhân rộng mô hình.

5.2.3.2 Kế hoạch triển khai

Việc triển khai mạng xã hội học tập cần được tiến hành theo các bước − Xây dựng website mạng xã hội học tập

Trước hết cần xây dựng website mạng xã hội học tập, sau đó giới thiệu và quảng bá trên Internet.

− Triển khai thí điểm như là một mô hình bổ trợ cho các hoạt động dạy học trên lớp của một vài trường học nhất định.

Cần triển khai thí điểm ở một vài mô hình nhỏ. Ban đầu, có thể triển khai ở các trường Đại học, nơi mà người học là những đối tượng đã thành thạo trong việc sử dụng các phương tiện kỹ thuật và công nghệ thông tin, và cũng là đối tượng truy cập và sử dụng mạng xã hội nhiều nhất hiện nay. Mặt khác, cách học ở các trường Đại học hiện nay đã nâng cao tính chủ động của người học, điều này làm cho người học dễ dàng tiếp cận và phát huy hiệu quả được cách học ở mạng xã hội học tập.

− Đánh giá hiệu quả của mạng xã hội học tập

Sau triển khai thí điểm, cần đánh giá những hiệu quả cũng như những vướng mắc trong quá trình triển khai mạng xã hội học tập, từ đó xây dựng phương pháp và kế hoạch triển khai trong thời gian tới nhằm phát huy hiệu quả và khắc phục những hạn chế.

− Tuyên truyền, nhân rộng mô hình

Từ những hiệu quả ở bước thử nghiệm ban đầu, cần tuyên truyền sâu rộng đến các trường học, mở rộng đối tượng tới các trường học cấp phổ thông.

60

KẾT LUẬN

Web 2.0 ra đời đã thực sự mang lại cuộc cách mạng to lớn trong việc truy cập và sử dụng Internet. Trong đó, mạng xã hội đã thực sự bùng nổ và thâm nhập sâu rộng vào cuộc sống của con người ở thế kỷ XXI. Nó mang lại cho người sử dụng sự chủ động trong việc tạo và định hướng nội dung, góp phần xây dựng nên các cộng đồng ảo với những tính chất và hoạt động của một “cộng đồng thực”. Sự phát triển của công nghệ thông tin, Internet, sự nở rộ của mạng xã hội đã làm cho cuộc sống của con người liền mạch với “thế giới ảo”. Những lợi ích của mạng xã hội mang lại cho các hoạt động của con người như kinh doanh, giáo dục, giải trí… là không thể phủ nhận.

Tại Việt Nam, ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo luôn là một nội dung trọng điểm được quan tâm đầu tư của Nhà nước. Đứng trước sự bùng nổ và thâm nhập của mạng xã hội, việc ứng dụng nó trong các hoạt động học tập là phù hợp với xu hướng hiện nay trên thế giới cũng như mục tiêu ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giáo dục và đào tạo ở nước ta.

Trong luận văn này, tác giả đã trình bày tổng quan các lý thuyết về mạng xã hội, về giáo dục điện tử, phân tích mối quan hệ giữa mạng xã hội và lĩnh vực giáo dục đào tạo, những ưu nhược điểm của việc ứng dụng mạng xã hội trong hoạt động dạy và học.

Dựa trên phân tích những ưu nhược điểm trong việc ứng dụng mạng xã hội cho hoạt động giáo dục đào tạo, Luận văn đã tổng kết những đặc điểm cần có của một mạng xã hội học tập và đề xuất xây dựng một mạng xã hội học tập tại Việt Nam, trong đó có sự kết hợp các tính năng của mạng xã hội vào môi trường học tập online để phát huy hiệu quả của mạng xã hội, đồng thời hạn chế những nhược điểm của nó.

Với những phân tích và đề xuất mô hình mạng xã hội học tập ở Việt Nam, Luận văn thực sự đã có những đóng góp tích cực trong việc làm rõ những lợi ích và sự phù hợp của việc sử dụng mạng xã hội trong hoạt động giáo dục đào tạo, đưa ra được mô hình mạng xã hội học tập góp phần làm phong phú các công cụ hỗ trợ học tập phù hợp với xu hướng hiện nay cũng như đánh giá được khả năng triển khai mạng xã hội học tập tại Việt Nam.

61

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] http://vi.wikipedia.org/wiki/Mạng_xã_hội

[2] http://www.elearning.com.vn

[3] http://ictnews.vn/home/Van-hoa-Xa-hoi/104/Lang-dai-hoc-ruc-rich-di-cu- len-mang-xa-hoi/96321/index.ict

[4] Trung tâm Internet Việt Nam (2012), Thông báo số liệu phát triển Internet Việt Nam, Hà Nội.

[5] Trung tâm Công nghệ thông tin, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2006),

Nghiên cứu các điều kiện để triển khai hệ thống đào tạo điện tử (E- learning), Hà Nội.

Tiếng Anh

[6] Boyd, d. m., & Elison, N. B. (2007), “Social network sites: Definition, history, and scholaship”, Journal of Computer-Mediated Communication. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[7] Cimigo (2011), “ Internet Usage and Development in Vietnam”, 2011 Vietnam NetCitizens Report.

[8] Davis, M. R. (2010), “Social Networking Goes to School”, Education week, Vol. 03.

[9] Dwyer,C. and Hiltz,S and Passerini ,P. (2007), "Trust and privacy concern within social networking sites: A comparison of Facebook and MySpace", Proceedings of the Thirteenth Americas Conference on Information Systems, Keystone, Colorado August 09 - 12 2007.

[10] Holmquist, J. (2009). "Social networking sites: consider the benefits, concerns for your teenager", Pacesetter newsletter.

[11] Lenhart, A. Madden, M. (2007), “Social Networking Websites and Teens: An Overview”, The 2007 Pew Internet and American Life.

[12] Susanna Tsai, Paulo Machdo (2002), “E-learning, Online Learning, Web- based Learning, or Distance Learning: Unveiling the Ambiguity in Current Terminology”, Association for Computing Machinery.

62

[13] The Associated Press (2010), “Districts Change Policies, Embrace Twitter, YouTube for Educational Purposes”, Education week, ProQuest Education Journals (Document ID: 1996374091)

[14] Zaidieh, A. J. Y. (2012), “The Use of Social Networking in Education: Challengen and Opportunities”, World of Computer Science and Information Technology Journal (WCSIT), Vol. 2, No. 1, 18-21.

63

PHỤ LỤC

Mô tả các use case và biểu đồ trình tự 1. Đăng ký tài khoản ban đầu

64

3. Gia nhập là giáo viên

65

5. Tạo lớp, mã lớp học

6. Đăng nhập

 Mô tả: Xác thực người dùng và cho phép họ vào hệ thống để sử dụng các chức năng tương ứng

 Tác nhân kích hoạt: Học sinh và giáo viên

 Tiền điều kiện: Người dùng có tên đăng nhập và mật khẩu hợp lệ

 Luồng sự kiện chính:

o Người dùng vào trang chủ của hệ thống

o Nhập tên đăng nhập và mật khẩu vào các ô tương ứng sau đó bấm nút “Đăng nhập”

o Hệ thống xác thực tên người dùng và mật khẩu vừa nhập

 Luồng sự kiện rẽ nhánh: Tên đăng nhập và mật khẩu không đúng

o Hệ thống đưa ra thông báo và yêu cầu người dùng nhập lại

 Hậu điều kiện: Tên người sử dụng được xác thực thành công sẽ hiện lên màn hình chính. Màn hình chính sẽ hiển thị những chức năng tương ứng đối với người dùng

67

7. Gia nhập lớp khác khi đã là học sinh

 Mô tả: Cho phép học sinh gia nhập bất kỳ lớp nào nếu có mã của giáo viên cung cấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tác nhân kích hoạt: Học sinh

 Tiền điều kiện: Học sinh đã đăng nhập vào hệ thống

 Luồng sự kiện chính:

o Người dùng bấm vào mục “Gia nhập”

o Hệ thống hiển thị cửa sổ để người dùng nhập mã lớp o Người dùng nhập mã lớp rồi bấm nút “Gia nhập” o Hệ thống thông báo học sinh đã gia nhập thành công

 Luồng sự kiện rẽ nhánh: Học sinh chưa nhập mã lớp đã bấm “Gia nhập” hoặc mã lớp mà học sinh đang tham gia rồi hoặc sai mã.

o Hệ thống đưa ra thông báo và yêu cầu người dùng nhập lại

 Hậu điều kiện: Học sinh gia nhập lớp mới

8. Tạm khóa lớp

 Mô tả: Giáo viên có thể tạm khóa lớp học do mình tạo ra

 Tác nhân kích hoạt: Giáo viên

 Tiền điều kiện: Người dùng đã đăng nhập hệ thống

 Luồng sự kiện chính:

o Người dùng vào mục “Tùy chọn lớp học”, chọn “Cài đặt” o Hệ thống hiển thị của sổ các thông số cài đặt cho nhóm o Người dùng bấm vào “Tạm khóa lớp”

68

o Hệ thống đưa ra thông báo yêu cầu bạn xác nhận

 Luồng sự kiện rẽ nhánh:

 Hậu điều kiện: Lớp học được tạm khóa. Khi đó không một ai có thể đăng tin hoặc thêm bất kỳ gì vào nó, nhưng có thể được xem và giáo viên có thể “Mở khóa” để lớp hoạt động trở lại.

9. Xóa học sinh ra khỏi lớp

 Mô tả: Giáo viên có thể loại bỏ một học sinh ra khỏi một lớp học

 Tác nhân kích hoạt: Giáo viên

 Tiền điều kiện: Người dùng đã đăng nhập hệ thống

 Luồng sự kiện chính:

o Người dùng vào mục “Tùy chọn lớp học”, chọn “Quản lý” o Hệ thống hiển thị các thành viên của lớp học

o Người dùng chọn học sinh muốn loại bỏ

o Hệ thống hiển thị cửa sổ cài đặt về học sinh đó o Người dùng bấm vào “Loại bỏ khỏi lớp”

o Hệ thống đưa ra thông báo yêu cầu bạn xác nhận

 Luồng sự kiện rẽ nhánh:

 Hậu điều kiện: Học sinh được xóa khỏi lớp đó và mọi thông tin về học sinh đó ở lớp này cũng bị xóa theo.

69 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Xóa lớp

 Mô tả: Giáo viên có thể xóa lớp học do mình tạo ra

 Tác nhân kích hoạt: Giáo viên

 Tiền điều kiện: Người dùng đã đăng nhập hệ thống

 Luồng sự kiện chính:

o Người dùng vào mục “Tùy chọn nhóm” chọn “Cài đặt” o Hệ thống hiển thị của sổ các thông số cài đặt cho nhóm o Bấm vào “Xóa lớp”

o Hệ thống đưa ra thông báo yêu cầu bạn xác nhận

 Luồng sự kiện rẽ nhánh:

 Hậu điều kiện: Lớp học được xóa khỏi hệ thống. Mọi thông tin của lớp học được xóa theo.

70

11.Thiết lập/sửa chữa thông tin cá nhân

 Mô tả: Giáo viên và học sinh được thiết lập, thay đổi thông tin cá nhân của mình

 Tác nhân kích hoạt: Giáo viên, học sinh

 Tiền điều kiện: Người dùng đã đăng nhập hệ thống

 Luồng sự kiện chính:

o Người dùng vào mục “Tài khoản” chọn “Cài đặt” o Hệ thống hiển thị của sổ thông tin cá nhân

o Người dùng thay đổi thông tin và bấm nút “Lưu”

o Hệ thống cập nhật lại thông tin cá nhân của người dùng

 Luồng sự kiện rẽ nhánh:

71

72

13. Tải bài tập đã có

 Mô tả: Cho phép giáo viên tải bài tập đã tạo trước đó để gửi tiếp cho các lớp khác

 Tác nhân kích hoạt: Giáo viên

 Tiền điều kiện: Giáo viên đã đăng nhập vào hệ thống

 Luồng sự kiện chính: Người dùng bấm chọn mục “Bài tập”

o Hệ thống hiển thị cửa sổ để người dùng điền thông tin về bài tập

o Người dùng bấm vào nút “Tải bài tập” o Hệ thống hiển thị danh sách bài tập đã có o Người dùng chọn một bài tập

o Người dùng điền danh sách người nhận bài tập (lớp,

o Người dùng bấm “Gửi đi” để gửi bài tập tới nhóm được chọn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Luồng sự kiện rẽ nhánh: Người dùng chưa chọn bài tập mà bấm “Gửi đi” o Hệ thống đưa ra thông báo và yêu cầu người dùng chọn lại

73

14. Sửa bài tập

15.Làm bài tập

 Mô tả: Cho phép học sinh làm bài tập đã được giáo viên giao và gửi lại cho giáo viên

 Tác nhân kích hoạt: Học sinh

 Tiền điều kiện: Học sinh đăng nhập thành công vào hệ thống. Bài tập đã được giáo viên gửi tới học sinh

 Luồng sự kiện chính:

o Người dùng tìm trên trang chủ bài tập mình cần làm hoặc bấm vào mục “Bài tập”

o Hệ thống hiển thị danh sách các bài tập o Người dùng chọn bài tập muốn làm

o Hệ thống kiểm tra hạn gửi bài đối với bài tập

o Nếu quá hạn thì thực hiện luồng nhánh L1. Nếu không quá hạn thì thực hiện bước 5

o Hệ thống hiển thị cửa sổ chứa nội dung bài tập ba gồm: tên, mô tả chi tiết. file đính kèm (nếu có) và phần để học sinh gõ bài giải, đăng tải file đính kèm..

o Người dùng có thể tải file đính kèm để xem

o Người dùng nhập bài giải, bao gồm mô tả chi tiết bài giải và upload file đính kèm (nếu có)

74

o Hệ thống upload bài tập và file đính kèm. Nếu upload thành công thì sang bước 10, nếu không thì sang luồng L2

o Hệ thống thông báo upload thành công và hiển thị bài giải mà sinh viên đã gửi

 Luồng sự kiện rẽ nhánh:

Luồng nhánh L1: Bài tập hết hạn nộp bài oHệ thống thông báo bài tập hết hạn

oHệ thống quay trở lại danh sách bài tập để sinh viên lựa chọn bài tập khác

oKết thúc UC

Luồng nhánh L2: Quá trình upload không thành công

oHệ thống thông báo quá trình upload không thành công oHệ thống yêu cầu sinh viên upload lại file

oKết thúc UC

 Hậu điều kiện: Bài giải được đưa lên hệ thống, gửi tới giáo viên để giáo viên có thể đọc và đánh giá điểm

75

76

17. Tạo một bài kiểm tra trực tuyến

 Mô tả: Cho phép giáo viên tạo bài kiểm tra trực tuyến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tác nhân kích hoạt: Giáo viên

 Tiền điều kiện: Giáo viên đã đăng nhập vào hệ thống.

 Luồng sự kiện chính:

o Người dùng bấm vào “Kiểm tra trực tuyến” trên trang chủ o Hệ thống hiển thị cửa sổ bao gồm hai lựa chọn cho người

dung: “Tạo bài kiểm tra mới” và “Tải bài kiểm tra đã có”

 Luồng 1: Người dùng chọn “Tạo bài kiểm tra mới”

 Hệ thống hiển thị cửa sổ để người dùng tạo bài kiểm tra.

 Người dùng điền các thông tin: Tiêu đề bài kiểm tra, giới hạn khoảng thời gian làm bài, loại câu hỏi của bài kiểm tra và bấm vào nút “Thêm câu hỏi”

 Hệ thống hiển thị cửa sổ để người dùng điền thông tin cho câu hỏi tùy theo loại mà người dùng đã chọn

 Người dùng chọn “Tạo bài kiểm tra”

 Hệ thống hiển thị cửa sổ cho bạn điền thông tin về hạn làm bài, lựa chọn có tính điểm cho bài kiểm tra hay không và chọn lớp học hay sinh viên để gửi bài kiểm tra

 Người dùng bấm nút “Gửi”

 Luồng 2: Người dùng chọn “Tải bài kiểm tra đã có”

 Hệ thống hiển thị danh sách bài kiểm tra đã được tạo bởi người dùng

 Người dùng chọn một bài kiểm tra

 Hệ thống hiển thị cửa sổ bao gồm thông tin về bài kiểm tra, kèm theo lựa chọn để “Thay đổi bài kiểm tra” hoặc “Chọn bài kiểm tra khác”.

 Người dùng đọc bài giải (download file bài giải đính kèm) và nhập điểm, bấm “Cho điểm”, viết nhận xét và bấm “Thêm nhận xét”

 Luồng sự kiện rẽ nhánh:

 Hậu điều kiện: Bài kiểm tra được gửi tới sinh viên trong danh sách mà giáo viên đã họn

77

18. Giáo viên xem bảng tổng hợp điểm

 Mô tả: Cho phép giáo viên xem lại điểm của học sinh ở các lớp học của mình

 Tác nhân kích hoạt: Giáo viên

 Tiền điều kiện: Giáo viên đã đăng nhập vào hệ thống.

 Luồng sự kiện chính:

o Giáo viên bấm vào “Bảng điểm”

o Hệ thống hiển thị danh sách các lớp học mà giáo viên đã tạo o Giáo viên bấm chọn lớp muốn xem điểm

o Hệ thống hiển thị danh sách các bài tập của học sinh ở lớp đó kèm theo điểm

 Luồng sự kiện rẽ nhánh:

 Hậu điều kiện: Giáo viên xem được điểm của các học sinh ở các lớp học của mình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

78

19. Đăng tin/thông báo

79

21. Học sinh xem điểm

 Mô tả: Cho phép học sinh xem lại điểm của mình ở các bài tập của các lớp học khác nhau mà học sinh tham gia

 Tác nhân kích hoạt: Học sinh

 Tiền điều kiện: Học sinh đã đăng nhập vào hệ thống. Học sinh đã có bài

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất xây dựng mạng xã hội học tập tại Việt Nam (Trang 58)