4.3.1. Chƣơng trình giấu tin CPT
a) Giấu tin
Bước 1: Khởi động chương trình Microsoft Visual Studio 2008. Mở Project CPT và chạy Form2.cs. Giao diện chương trình giấu tin CPT như hình 4.1
Bước 2: Nhấp chuột vào nút Tải ảnh và chọn ảnh cần giấu (lưu ý chỉ
chọn ảnh có phần mở rộng là *.bmp)
Bước 3: Nhập mật khẩu vào ô Mật khẩu, và nhập thông tin cần giấu vào ô chuỗi ký tự. Sau đó nhấn vào nút Giấu tin
Hình 4.8. Giao diện giấu tin
Bước 4: Sau khi đã thực hiện chức năng giấu tin, ta có thể lưu ảnh đã giấu tin ra một tệp bằng cách nhấp chuột vào nút Lưu ảnh, trong hộp thoại lưu tệp ta nhập tên tệp ảnh cần tạo rồi nhấp chuột vào nút lệnh Save.
b) Tách tin
Bước 1: Nhấp chuột vào nút Tách tin và chọn ảnh đã được giấu tin (lưu ý chỉ chọn ảnh có phần mở rộng là *.bmp).
Bước 2: Nhập mật khẩu để tách tin, nhấp chuột vào nút Tách tin.
4.3.2. Chƣơng trình giấu tin thuận nghịch TYC
a) Giấu tin
Bước 1: Nhấp chuột vào nút Mở ảnh và chọn ảnh cần giấu (lưu ý chỉ
chọn ảnh có phần mở rộng là *.bmp)
Hình 4.11. Giao diện tải ảnh để giấu tin
Bước 2: Nhập thông tin mật cần giấu vào hộp văn bản thông tin mật, sau đó nhấp chuột vào nút Giấu tin.
Hình 4.12. Giao diện giấu tin mật
Bước 3: Nhấp chuột vào nút lệnh Lưu ảnh để lưu ảnh đã giấu tin ra một tệp có phần mở rộng là *.Bmp.
Hình 4.13. Giao diện lưu ảnh đã giấu tin b) Tách tin
Bước 1: Nhấp chuột vào nút chọn Tách tin để bật chức năng tách tin của phần mềm
Hình 4.14. Giao diện tách tin mật đã giấu
Bước 2: Nhấp chuột vào nút Mở ảnh và chọn ảnh cần tách tin mật (lưu
ý chỉ chọn ảnh có phần mở rộng là *.bmp)
Hình 4.15. Giao diện tải ảnh để tách tin mật đã giấu trong ảnh Bước 3: Nhấp chuột vào nút Tách tin để tách tin mật
Hình 4.16. Giao diện tin mật được tách khỏi ảnh
Bước 4: Nhấp chuột vào nút Lƣu ảnh để lưu lại ảnh sau khi đã tách tin
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Kết quả chính của luận văn gồm có:
1/. Nghiên cứu tài liệu để hệ thống lại các vấn đề sau: + Tổng quan về giấu tin
+ Một số kỹ thuật giấu tin trong ảnh số + Kỹ thuật giấu tin thuận nghịch
2/. Thử nghiệm chương trình giấu tin
2. Kiến nghị
Luận văn trình bày về kỹ thuật giấu tin thuận nghịch. Nghiên cứu và phát triển ứng dụng của thuật toán trên các ứng dụng thực tế: bảo mật dữ liệu để truyền thông tin an toàn trên mạng như gửi đề thi trong giáo dục…, ứng dụng xác thực bản quyền và bảo vệ các sản phẩm số, chống fishing cho người dùng mạng nhờ các công nghệ xác thực ảnh số đã được nhúng thủy vân...
- Nghiên cứu các biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa dung lượng thông tin được giấu, tăng độ bền vững và chất lượng ảnh sau khi giấu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Hồ Thị Hương Thơm, Hồ Văn Canh, Trịnh Nhật Tiến (2010), phát hiện ảnh giấu
tin sử dụng kỹ thuật giấu thuận nghịch dựa trên dịch chuyển Histogram, Tạp chí
Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26 (2010) 261-267.
2. Vũ Ba Đình, Nguyễn Xuân Huy, Đào Thanh Tĩnh (2002), Đánh giá khả năng
giấu dữ liệu trong bản đồ số, tạp chí Tin học và Điều khiển học, số 4, 347-353.
3. Trịnh Nhật Tiến (2008), Giáo trình an toàn dữ liệu
4. Phạm Văn Ất, Nguyễn Hữu Cường, Đỗ Văn Tuấn (2007),Giấu tin trong ảnh nhị
phân và ứng dụng, Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, số 19 tháng 9 năm 2007.
5. Nguyễn Ngọc Hà (2007), Phát triển một số kỹ thuật giấu dữ liệu trong ảnh ứng
dụng trong trao đổi thông tin, Luận án Tiến sĩ Toán Học, Năm 2007 .
6. Nguyễn Xuân Huy, Nguyễn Quốc Cương, Trần Nam Trung (2009), về một
thuật toán sửa bit trong ma trận và ứng dụng trong xử lý tin, thông báo khoa học
2009, đại học Đà Lạt 294 – 303.
7. Phan Trung Huy, Nguyễn Mạnh Thắng, Trương Đức Mạnh, Vũ Phương Bắc, Vũ Tiến Đức, Nguyễn Tuấn Nam, A new CPT extension scheme for high data
Tiếng Anh
8. Wei-Liang Tai, Chia-Ming Yeh, and Chin-Chen Chang, Reversible Data Hiding Based
on Histogram Modification of Pixel Differences, IEEE Transactions on Circuits and
Systems for Video Technolog, Volume 19. Issue3, 2009
9. M. Wu, J. Lee (1998), A novel data embedding method for two-color
fascimile images. In Proceedings of international symposium on multimedia
information processing. Chung-Li, Taiwan, R.O.C.
10. Y. Chen, H. Pan, Y. Tseng (2000). A secure data hiding scheme for two-color
images. In IEEE symposium on computers and communications,
11. HIOKI Hirohisa (2003), A modified CPT scheme for embedding data into
binary images, Proc. of Pacific Rim Workshop on Digital Steganography 2003,
pp.32-44,Jul.
12. Zhicheng Ni, Yun-Qing Shi, Nirwan Ansari, and Wei Su (2006),
Reversible Data Hiding, IEEE Transactions on Circuits and Systems for Video
Technology, Vol. 16, No.3 (2006) 354.
13. J.H. Hwang, J. W. Kim, J. U. Choi (2006), A Reversible Watermarking Based
on Histogram Shifting, IWDW 2006, LNCS 4283 pp. 384-361.
14. www.watermarkingworld.org
15. J.Tian, Reversible Data embedding using a difference expansion, IEEE-2003 vol 13 No 8