Giải pháp về công tác giám sát khách hàng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng TMCP Công thương Móng Cái (Trang 64)

P. Khách hàng DNL

3.3.2. Giải pháp về công tác giám sát khách hàng

Để giảm những rủi ro tối thiểu những có thể sẩy ra thì hoạt động giám sát khách hàng không phải là một trong những hoạt động không thể thiếu của Ngành ngân hàng cũng như của Chi nhánh nói riêng. Do đó, để làm tốt nhiệm

+ Thu thập thông tin, chứng cứ liên quan đến việc sử dụng vốn vay của khách hàng.

+ Kiểm tra thực tế nơi sử dụng vốn.

+ Đối chiếu với mục đích vay ghi trong hợp đồng tín dụng

Kiểm tra, phân tích hiệu quả vốn vay, theo dõi, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch, tình hình tài chính và đảm bảo tín dụng của khách hàng:

Đánh giá tiến độ thực hiện phương án. Đánh giá, phân tích hiệu quả tình hình tài chính

Theo dõi, phân tích tinh hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh Theo dõi, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh Theo dõi các hình thức, tài sản đảm bảo tín dụng

Kiểm tra mục đính sử dụng vốn vay, vật tư đảm bảo nợ: để làm nhiệm vụ này cẩn phải tiến hành các bước.

Thu thập thông tin, chứng cứ liên quan đến việc sử dụng vốn vay của khách hàng.

Kiểm tra thực tế nơi sử dụng vốn.

Đối chiếu với mục đích vay ghi trong hợp đồng tín dụng

3.3.3.Giải pháp Đào tạo, cải tiến thường xuyên trình độ nhân viên.

Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực trong các hoạt động của Ngân hàng thương mại có ý nghĩa vô cùng quan trọng và là nhân tố quyết định sự tồn tại, khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng . Tuỳ theo từng vị trí, nhu cầu mà Ngân hàng đưa ra các chính sách đào tạo phù hợp với thực tế. Để đáp ứng yêu cầu này thì công tác đào tạo cần phải tiến hành như sau:

Đa dạng hoá các loại hình đào tạo đáp ứng yêu cầu cho sự phát triển kinh doanh cho hệ thống:

Đào tạo cơ bản đối với cán bộ mới, bào gồm cán bộ mới được tuyển dụng, cán bộ từ nghiệp vụ khác chuyển sang. Nhiệm vụ của công tác đào tạo này là giúp cho đội ngũ cán bộ có những hiểu biết chung nhất về các dịch vụ, nghiệp vụ của Ngành ngân hàng.

Đào tạo chuyên sâu: Mỗi loại nghiệp vụ tín dụng có các tính chất, đặc trưng khác nhau vì vậy khi thực hiện đào tạo cần phải căn cứ vào nhiệm vụ, trách nhiệm của từng phòng, từng nghiệp vụ để có hình thức đào tạo cho phù phợp.

Bồi dưỡng đào tạo kiến thức: Thường xuyên mở các lớp tập huấn, các buổi thuyết trình, hội thảo bàn về kĩ năng, nghiệp vụ chuyên môn của người làm tín dụng.

Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tại nước ngoài: Xu thế hội nhập và toàn cầu hoá là xu thế chung của thế giới. Công tác đào tạo không chỉ chú trọng đến hoạt động ở trong nước mà cần phải đưa những người ưu tú nhất đi đào tạo tại các nước có Ngành tài chính phát triển như: Mỹ, Anh, Pháp,... điều này giúp chi nhánh có thể mở rộng phạm vị, thị trường hoạt động sang các nước trong khu vực và trên thế giới trong tương lai.

Chú trọng công tác tuyển dụng, tuyển chọn: Có chính sách thu hút nhân tài, đặc biệt là những người học thạc sĩ, tiễn sĩ ở các nước có trình độ phát triển, điều này sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh của Chi nhánh với các Ngân hàng khác về con người. Chính sách ưu đãi có thể là: lương, cơ hội thăng tiến, môi trường làm việc,...

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng TMCP Công thương Móng Cái (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w