Biến ngẫu nhiên

Một phần của tài liệu Giáo trình xác suất thống kê nguyễn hồng quân (Trang 44)

Ví dụ Tung con xúc xắc. GọiX là số chấm xuất hiện trên mặt con xúc xắc, thế thìX là một biến ngẫu nhiên nhận các giá trị có thể là 1, 2, 3, 4, 5, 6.Ta gọi Ω ={Ai, i= 1, ...,6}, ở đây Ai = "xuất hiện mặt có i chấm", thế thìX chính là một hàm từ ΩvàoR mà được xác định bởiX(Ai) =ivới mọi Ai ∈Ω.

Ví dụ Tung đồng xu n lần. Mỗi lần tung nếu đồng xu xuất hiện mặt ngữa thì được 1 nghìn đồng còn nếu nó xuất hiện mặt sấp thì mất một nghìn đồng. GọiXi (i=1, 2,..., n) là số tiền nhận được của lần tung thứ i,X là số tiền nhận được sau n lần tung. Thế thì cácXi,X là những biến ngẫu nhiên.

GọiΩ = Ω1=..= Ωn={S, N}. Khi đó Xi : Ω→Rmà được xác định bởiXi(S) =−1và Xi(N) = 1.

GọiΩ∗ ={ω = (ω1, ..., ωn) :ωi ∈ {S, N}},Ω∗ là không gian mẫu của n lần tung đồng xu, nó có2nphần tử. Ta có X: Ω∗ →R được xác định bởiX(ω) =Pni=1Xi(ωi).

Định nghĩa. Một biến ngẫu nhiên là một hàmX : Ω→R từ không gian mẫuΩvàoR.

Ta ký hiệu biến ngẫu nhiên bằng các chữ in hoa như X,Y,... 1.2 Hàm phân phối của biến ngẫu nhiên

VớiB ⊂R= (−∞,+∞),a, b∈R, ta dùng các ký hiệu sau: (X∈B) ={ω ∈Ω :X(ω)∈B}

(X=a) ={ω∈Ω :X(ω) =a} (a < X) ={ω∈Ω :a < X(ω)} Tương tự cho các dấu≤,>,≥.

Ký hiệu B=nB ⊂R:B =S

i∈IΛi hoặcB =T

i∈IΛi,Λi có dạng (a, b],[a, b],[a, b),(a, b),I đếm được o. HọBđược gọi là σ-đại số Borel.

1. Biến ngẫu nhiên

Định nghĩaGiả sửX : Ω→Rlà một biến ngẫu nhiên. Khi đó hàmPX :B →[0,1]xác định bởi: với mọi B ∈ B,

PX(B) =P(X ∈B),

được gọi là phân bố (hoặc phân phối) xác suất củaX. Nếu B= (−∞, x],x∈Rthì xác suất

PX(−∞, x] =P(X ≤x) =P({ω∈Ω :X(ω)≤x}) là một hàm biếnx, ký hiệuFX(x). Ta có định nghĩa sau Định nghĩaHàm phân phối của biến ngẫu nhiênX là hàm FX :R→[0,1]xác định bởi: với mọi x∈R,FX(x) =PX(−∞, x] =P(X ≤x).

Ví dụ. Gieo một lần một đồng xu cân đối và đồng chất. GọiX Là số lần xuất hiện mặt sấp. Thế thìX là biến ngẫu nhiên. Ta có Ω ={S, N},X: Ω→Rxác định bởi

X(ω) =

0 if ω=N, 1 if ω=S. Ta có hàm phân phối xác suất củaX là

FX(x) =P(X≤x) =    P(∅) if x <0, P(N) if 0≤x <1, P(Ω) if x≥1 =    0 if x <0, 1 2 if 0≤x <1, 1 if x≥1

Bài tập. Tung con xúc xắc cân đối và đồng chất một lần. GọiX là số chấm ở mặt trên của con xúc xắc. Viết hàm phân phối của X.

1. Biến ngẫu nhiên

(+)Nếu biết hàm phân phối FX, thì ta có thể tính được xác suất sau

P(a < X ≤b) =FX(b)−FX(a), P(a≤X≤b) =FX(b)− lim

x→a−FX(x).

(+)Hàm phân phốiFX của một biến ngẫu nhiênX thỏa mãn 4 tính chất sau:

1) Đơn điệu không giảm:FX(x)≥FX(y) với mọix≥y, 2) Liên tục bên phải:lim→0+FX(x+) =FX(x) với mọi x, 3)limx→−∞FX(x) = 0,

1.3 Phân phối rời rạc 1.3.1 Phân phối rời rạc

Định nghĩa. Biến ngẫu nhiên X gọi là rời rạc nếu nó chỉ nhận hữu hạn hoặc đếm được các giá trịx1, x2, ..., xn, ....

Phân phối xác suấtPX của biến ngẫu nhiên rời rạcX gọi là phân phối rời rạc, tức là

P(X =xk) =pk;k= 1,2, ...;

X

k=1

pk= 1. Hoặc có thể viết dưới dạng bảng

X x1 x2 ... xn ...

P(X=xk) p1 p2 ... pn ...

Bảng này gọi là bảng phân phối xác suất. Như vậy phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạcX tập trung trên tập hợp các điểm hạtx1, x2, ..., xn, ... củaX.

1. Biến ngẫu nhiên

Hàm phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc có dạng

FX(x) = X {k:xk≤x} pk=            0 if x < x1, p1 if x1 ≤x < x2 ... p1+p2+...+pk if xk≤x < xk+1 ...

Ví dụ Biến ngẫu nhiênX có phân phối xác suất như sau

X −1 0 1

P(X =xk) 13 13 13

Ta có FX(x) =        0 if x <−1, 1 3 if −1≤x <0 2 3 if 0≤x <1 1 if 1≤x VàP(−1< X ≤0.5)=FX(0.5)−F(−1)= 23 −13 = 13.

Bài tập. Gieo 1 lần một con xúc xắc. GọiX là số chấm xuất hiện ở mặt trên của con xúc xắc. Tìm phân phối xác suất củaXvà viết hàm phân phối xác suất củaX.

Bài tập. Một lô sản phẩm có N sản phẩm trong đó có m sản phẩm tốt. Chọn 1 lần n sản phẩm từ lô hàng. GọiX là số sản phẩm tốt trong n sản phẩm lấy ra. Tìm phân phối xác suất củaXvà viết hàm phân phối xác suất của nó.

1. Biến ngẫu nhiên

1.3.2 Vài phân phối rời rạc thường gặp

a) Phân phối siêu bội Xét một tập gồm N phần tử trong đó có M phần tử có tính chất A nào đó. Lấy ngẫu nhiên từ tập hợp ra n phần tử. GọiX là số phần tử có tính chất A trong n phần tử lấy ra. Ta có P(X=x) = C x MCNn−−xM Cn N ; x= 0,1, ..., n (1)

Biến ngẫu nhiên rời rạcX nhận một trong các giá trị 0, 1, 2,..., n với các xác suất tương ứng được tính theo công thức (1) được gọi là có phân phối siêu bội với tham số N, M, n.

b) Phân phối nhị thức Giả sử một phép thử chỉ có 2 sự kiện xảy ra làAhoặcA vớiP(A) =pkhông đổi. Thực hiện phép thử n lần ta được một dãy phép thử ( dãy phép thử này được gọi là dãy phép thử Bernoulli). Gọi X là số lần xuất hiện sự kiệnAtrong n lần thử. Ta có

P(X =k) =Cnkpk(1−p)n−k; k= 0,1, ..., n (2) Biến ngẫu nhiên rời rạcX nhận một trong các giá trị 0, 1, 2,..., n với các xác suất tương ứng được tính theo công thức (2) được gọi là có phân phối nhị thức với tham số n và p.

Ví dụ Gieo liên tiếp 3 lần một đồng xu. GọiX là số lần xuất hiện mặt sấp trong 3 lần gieo. Tìm phân phối xác suất củaX. Viết hàm phân phối củaX. Tính xác suất đẻ trong 3 lần gieo có nhiều nhất 1 lần xuất hiện mặt sấp.

1. Biến ngẫu nhiên

Xem 3 lần gieo như tiến hành 3 phép thử. Xác suất để mặt sấp xuất hiện trong 1 lần thử làp= 1/2. Ta có

P(X=k) =C3k(1 2) k(1 2) 3−k = 1 23C3k; k= 0,1,2,3 Hàm phân phối:FX(x) = 213 P k≤xC3k; x∈R. Xác suất phải tìm là:P(X ≤1) =P1k=0 213C3k= 18+38 = 12. Bài tập. Tỷ lệ phế phẩm trong một lô sản phẩm là30/0. lấy ngẫu nhiên 100 sản phẩm để kiểm tra. Tìm xác suất để trong đó: a) có 3 phế phẩm; b) có không quá 3 phế phẩm.

Bài tập. Giả sử mỗi lần sinh một con. Một gia đình có 3 con, xác suất để gia đình đó có 2 con trai bằng bao nhiêu?

c) Phân phối hình học Giả sử một phép thử chỉ có 2 sự kiện xảy ra làAhoặcA vớiP(A) =p không đổi. Thực hiện liên tiếp phép thử . Gọi X là số lần thử cho đến khi sự kiệnA xảy ra. Ta có

P(X=k) =p(1−p)k−1; k∈N. (3) Biến ngẫu nhiên rời rạcX nhận một trong các giá trị trong tập số tự nhiênNvới các xác suất tương ứng được tính theo công thức (3) được gọi là có phân phối hình học với tham số p.

Ví dụ. Một người chơi trò tung vòng vào cổ chai, tung đến bao giờ trúng thì thôi. Xác suất để tung trúng mỗi lần là2/3. Xác suất để sao cho tung 4 lần đầu trượt, nhưng lần thứ 5 trúng là bao nhiêu?

Gọi X là số lần phải tung cho đến khi tung trúng. Khi đó X là một biến ngẫu nhiên nhận giá trị trongN. Xác suất để sao cho tung 4 lần đầu trượt, nhưng lần thứ 5 trúng, là

P(X= 5) = 23(1−2

1. Biến ngẫu nhiên

Bài tập. Tiến hành bắn không hạn định vào một tấm bia. xác suất để mỗi viên đạn trúng đích là 0.2. bắn cho tới khi nào trúng bia thì ngừng bắn. GọiX là số viên đạn cần bắn để lần đầu trúng bia. Tìm phân phối xác suất củaX. Tìm hàm phân phối củaX. Bài tập. Một gia đình muốn sinh con trai. Xác suất để sau 3 lần sinh thì được con trai bằng bao nhiêu?

d) Phân phối PoissonMột biến ngẫu nhiên X được gọi là có phân bố Poisson với tham sốλ, nếu như các giá trị của nó là các số nguyên không âm, và với mọik∈Z+ ta có: P(X=k) = λkk!e−λ.

Phân bố Poisson là giới hạn của phân bố nhị thức với các tham sốp= λn và n, khi n tiến tới vô cùng, tức là

limn→∞Cnk(λn)k(1−nλ)n−k = λk!ke−λ.

Như vậy ta có công thức xấp xỉ: với n khá lớn và p khá bé,đặt λ=npta có Cnkpk(1−p)n−k≈ λkk!e−λ.

Ví dụ. Một lô bóng đèn điện tử gồm 10000 bóng. xác suất để mỗi bóng hỏng là 0,001. Tìm xác suất để trong lô đó có: a) có đúng 3 bóng hỏng; b) có nhiều nhất 10 bóng hỏng.

GọiX là số bóng hỏng, thế thìX có phân phối nhị thức với các tham số p=0,001 và n=10000. Vì ở đay p khá bé và n khá lớn nên ta thay xấp xỉ phân phối nhị thức

Cnkpk(1−p)n−k≈ λ k k!e −λ vớiλ=np= 0,001.10000 = 10. a) xác suất để có 3 bóng hỏng là P(X= 3) =C100003 (0.001)3(1−0,001)10000−3 ≈ 103 3! e−10. b) Xác suất để có nhiều nhất 10 bóng hỏng là P(X≤10) =P10 k=0 10 k k! e−10.

1. Biến ngẫu nhiên

1.4 Phân phối liên tục 1.4.1 Phân phối liên tục

Một phân bố xác suất của biến ngẫu nhiênX được gọi là liên tục nếu như hàm phân phối xác suấtFX là hàm liên tục trên R. Nó được gọi là liên tục tuyệt đối nếu như như tồn tại một hàm số fX :R→R+ khả tích và không âm, sao cho với mọi x∈Rta có

FX(x) = Z x

−∞

fX(t)dt.

HàmfX :R→R+ thoả mãn điều kiện như trên gọi là hàm mật độ củaX.

Từđịnh lý đạo hàm theo cận trên ta cóFX0 (x) =fX(x)tại các điểm liên tục củafX. Từ tính chất của hàm phân phối ta có

Z +∞−∞ −∞ fX(x)dx= 1; P(a≤X ≤b) = Z b a fX(x)dx.

Ví dụ Cho hàm mật độ của biến ngẫu nhiênX làfX(x) = 1+xA2. a) Tìm A; b) Tìm hàm phân phối của X.

Ta cóR+∞

−∞ 1+xA2dx= 1 hay A.arctanx|−∞+∞ =A(π2 −(−π 2))= Aπ=1. Do đó A= π1.

Hàm phân phối củaX là: FX(x) =Rx

−∞π(1+t1 2)dt= 1

π arctant|x

−∞ = π1(arctanx−arctan(−∞)) = 1πarctanx+12. Bài tập. Giả sử thời gianT (tính theo phút) mà bạn phải đợi trong một đêm hè để được thấy một ngôi sao băng có hàm mật độ xác suất dạngfT(t) =

0 if t≤0,

Ce−t/10 if t >0 . Tìm C, tìm hàm phân phối củaT và tính xác suất để bạn phải đợi hơn 10 phút.

Bài tập. Biến ngẫu nhiênX có phân phối đều trên[a, b]nếu hàm mật độ của nó có dạngfX(x) =

1

b−a if x∈[a, b],

0 if x /∈[a, b] . Tìm hàm phân phối củaX.

1. Biến ngẫu nhiên

1.4.2 Vài phân phối liên tục tuyệt đối thường gặp a) Phân bố chuẩn Biến ngẫu nhiênX có

phân bố xác suất chuẩn trênR với trung điểmµvà độ lệch chuẩnσ nếu hàm mật độ có dạng sau:

fX(x) = 1 σ√2πe

−(x−µ)2

2σ2

Ký hiệu dùng để chỉ phân phối xác suất chuẩn là:N(µ, σ2). Đồ thị của hàm mật độ của phân bố chuẩn

có hình cái chuông, bởi vậy phân bố chuẩn còn gọi nôm na là phân bố hình cái chuông. Trung điểm của chuông là điểmx=µ, độ cao của chuông bằng 1

σ√2π. Nếu σ càng nhỏ thì chuông càng cao và càng “hẹp”, ngược lại σ càng lớn thì chuông càng thấp và càng bè ra.

Hầu hết xác suất của phân bố chuẩn nằm trong[µ−3σ, µ+ 3σ]. Không đến 0,30/0 nằm ngoài [µ−3σ, µ+ 3σ]. Nói cách khác, nếu biến ngẫu nhiên X có phân bố chuẩn với các tham sốµ, σ

thì với xác suất 99,70/0 ta có thể tin rằng giá trị của X nằm trong đoạn[µ−3σ, µ+ 3σ]:P(µ−3σ < X < µ+ 3σ) = 99,70/0.

Phân bố chuẩn là một trong các phân bố quan trọng nhất. Nhiều phân bố xác suất gặp trong thực tế có dáng điệu khá giống phân bố chuẩn, ví dụ như phân bố của chiều cao của đàn ông, phân bố của chỉ số IQ (chỉ số trí tuệ), phân bố của giá chứng khoán trong tương lai, kích thước chi tiết máy do máy sản xuất ra, trọng lượng của nhiều sản phẩm cùng loại, năng suất cây trồng trên những thửa ruộng khác nhau, v.v.

1. Biến ngẫu nhiên

Phân bố chuẩnN(0,1)(với µ= 0, σ2= 1) được gọi là phân bố chuẩn tắc. Hàm mật độ có dạng sau: fX(x) = √1 2πe −x2 2 Hàm phân phối: ΦX(x) = √1 2π Z x −∞ e−t 2 2 dt

Ta có: Nếu X có phân phốiN(µ, σ2)thì + X−δµ có phân phốiN(0,1);

+P(x1≤X ≤x2) = Φ(x2σ−µ)−Φ(x1σ−µ); +P(|X−µ|< ) = 2Φ(σ).

b) Phân bố mũ Biến ngẫu nhiênX có phân bố xác suất mũ với tham sốλnếu hàm mật độ của nó có dạng

ρX(x) = λe−λx khi x >0, 0 khi x≤0 . Hàm phân phối: FX(x) = Z x −∞ ρX(t)dt= Rx 0 λe−λtdt khi x >0, 0 khi x≤0 = 1−e−λx khi x >0, 0 khi x≤0 .

Phân bố mũ có thể được dùng để làm mô hình xác suất cho những biến ngẫu nhiên kiểu “khoảng cách giữa hai lần xuất hiện”, ví dụ như: khoảng cách thời gian giữa hai cú điện thoại gọi đến, khoảng cách giữa hai gen đột biến kế tiếp trên một dải DNA, v.v.

Bài tập . Giả sử biến ngẫu nhiên X có phân bố mũ với tham sốλ, vàc >0. Chứng minh rằng cX cũng có phân bố mũ với tham số λ/c.

1. Biến ngẫu nhiên

c) Phân bố Pareto V. Pareto (1848–1923) là nhà kinh tế người Italia. Ông thấy rằng, phân bố tài sản trên thế giới rất không đều, “800/0 tài sản là do 200/0 người làm chủ” (800/0 nhân dân còn lại chỉ làm chủ 200/0 tài sản).Quan sát này mang tên nguyên tắc Pareto hay nguyên tắc 80-20. Pareto đưa ra mô hình phân bố sau cho biến ngẫu nhiên “giá trị tài sản của một người”:

Biến ngẫu nhiênX có phân bố xác suất Paretovới tham sốα >0 nếu hàm mật độ của nó có dạng:

ρX(x) =

α

xα+1 khi x≥1, 0 khi x <1 .

Phân bố Pareto còn được dùng làm mô hình phân bố xác suất gần đúng cho nhiều biến ngẫu nhiên khác, ví dụ: kích thước của các hạt cát, các thiên thạch, các khu dân cư; dự trữ dầu hỏa của các mỏ dầu; mức độ thiệt hại của các vụ tai nạn, v.v.

Bài tập. Chứng minh rằng nếu X có phân bố Pareto với tham số

α, và Y =Xs vớis >0, thì Y cũng có phân bố Pareto, và tìm tham số của phân bố này.

2.1 Kỳ vọng

Giá trị kỳ vọng của một biến ngẫu nhiênX, ký hiệu làE(X), chính là trung bình cộng củaX trên không gian các sự kiện.

Nếu X có hàm phân phối FX thì E(X) =

Z

R

xdFX(x). Cụ thể như sau.

• Trường hợpX là biến ngẫu nhiên rời rạc có phân phối xác suất như sau

X x1 x2 ... xn ... P(X=xk) p1 p2 ... pn ... Nếu chuỗiP ixipi hội tụ thì E(X) =X i xiP(X =xi) =X i xipi.

Một phần của tài liệu Giáo trình xác suất thống kê nguyễn hồng quân (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)