, tài sản cho sảnxuất kinh doanh là tất yếu
m 2011 giả
Bảng 9: Bảng đánh giá hiệu quả sử dụ
vốn cố định Đơn
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh giữa 2010 và 2009 So sánh giữa 2011 và 2010 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)
Doanh thu thuần 224,021,848 254,857,248 338,671,953 30,835,400 13.76 83,814,705 32.89 Lợi nhuận sau
thuế 4,122,217 7,897,951 6,761,720 3,775,734 91.59 -1,136,231 -14.39 Vốn cố định 19,911,126 37,065,227 44,315,660 17,154,101 86.15 7,250,433 19.56 Sức sản xuất của
vốn cố định 11.25 6.88 7.64 -4.37 -38.84 0.76 11.05 Sức sinh lợi của
vốn cố định 0.207 0.213 0.153 0.006 2.90 -0.06 -28.17 ị: 1000 đồng (Nguồn: Phòng Tài - ính Kế toán) Hiệu quả sử dụn vốn lưu động
Qua tính toán và xử lý số liu ở bảng 10 t a thấy cứ một đồng vốn lưu động thì tạo ra 1.96 đồng doanh thu năm 2009, 1.65 đồng doanh thu năm 2010, và 1.59 đồng doanh thu năm 2011. Như vậy năm 2010 giảm 15.82% so với năm 2009, năm 2011 giảm 3.34% so với năm 2010 sự giảm này là do tốc độ tăng của donh thu chậm h ơn tốc độ tăng của
n lưu động.
Sức sinh lợi của vốn lưu động năm 2010 tăng so với năm 2009 là 41.36%, điều này cho thấy việc sử dụng vốn lưu động của Công ty đã có hiệu quả hơn. Sức sinh lợi của vốn lưu động năm 2010 tăng lên là do lợi nhuận của năm 2010 tăng lên rất nhiều (91.59%) so với năm 2009. Sức sinh lợi của vốn lưu động năm 2011 lại giảm so với năm 2010 tỷ lệ giảm là 37.25% nguyên nhân là do lợi nhuận giảm trong khi vốn lưu động
hì tăng lên.
Số vòng quay của vốn lưu động của Công ty năm 2009 là 1.963 vòng/ năm, năm 2010 là 1.647 vòng/năm giảm so với năm 2009 nhưng mức độ giảm không đáng kể. Năm 2011 số vòng quay của vốn lưu động là 1.594 vòng/ năm, số vòng quay này cũng giảm so với năm 2010. Điều này chứng tỏ Công ty sử dụng vốn lưu động hiệu
ả không cao.
Bảng 10: Bảng đánh giá hiệu quả sử dụn
vốn lưu động Đơn
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh giữa 2010 và 2009 So sánh giữa 2011 và 2010 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)
Doanh thu thuần 224,021,848 254,857,248 338,671,953 30,835,400 13.76 83,814,705 32.89 Lợi nhuận sau
thuế 4,122,217 7,897,951 6,761,720 3,775,734 91.59 -1,136,231 -14.39 Vốn lưu động 114,164,526 154,701,008 212,685,971 40,536,482 35.51 57,984,963 37.48
Doanh thu bán
hàng 224,050,451 254,857,248 339,087,492 30,806,797 13.75 84,230,244 33.05 Sức sản xuất của
vốn lưu động 1.96 1.65 1.59 -0.31 -15.82 -0.06 -3.64 Sức sinh lợi của
vốn lưu động 0.036 0.051 0.032 0.015 41.36 -0.019 -37.25 Số vòng quay của
vốn lưu động 1.963 1.647 1.594 -0.316 -16.09 -0.053 -3.22 Thời gian của
một vòng quay 183.39 218.58 225.85 35.19 19.19 7.27 3.33 ị: 1000 đồng (Nguồn: Phòng Tài ính Kế Toán) Hiệu quả sử ụng lao động
Để đạt được thành công như ngày nay không thể không kể đến sự lãnh đạo đúng đắn kịp thời của ban lãnh đạo Công ty và cũng không thể không nhắc đến vai trò của người lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Nhận thức đúng đắn vai trò của người lao động đối với Công ty ban lãnh đạo đã lựa chọn những phương pháp và chính sách phù hợp với từng đối tượng lao động như tuyển chọn, bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ cán bộ nghiệp vụ kỹ thuật, công nhân gắ
bó với nghề.
Nhìn chung các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty khá là đa dạng, phong phú về chủng loại nên có nhiều công việc khác nhau với những yêu cầu về trình độ chuyên môn khác nhau, mặc dù trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên trong Công ty chưa hẳn là phù hợp với yêu cầu của công việc nhưng mọi người lao động trong Công ty luôn luôn cố gắng hoàn thành và vượt mức kế hoạch sản xuất kinh do
h được giao.
biểu đồ sau:
Biểu đồ 6: Phân bổ lao động trong biên chế của cô
y năm 2011
Qua biểu đồ 6 ta thấy rằng tổng số lao động trong biên chế của Công ty năm 2011 là 471 người và được phân bổ như sau: Bộ phận sản xuất chiếm 36% trong tổng số lao động của Công ty do đây là bộ phận cần nhiều lao động nhất. Sau đó đến phòng thường trực và phòng xe, máy đều chiếm tỷ lệ 20%. Các phòng ban khác chiếm tỷ lệ không đáng kể: Phòng kế hoạch kinh doanh (5%), phòng tài chính kế toán (3%), phòng tổ chức lao động (5%), phòng hành chính tổng hợp (4%) và phòng vật tư (7%). Nhìn chung sự phân bổ lao động này là hợp lý với chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
ong Công ty.
Theo thống kê của phòng tổ chức lao động, trình độ chuyên môn của Công ty năm 2011 như tron
biểu đồ sau:
ng công ty Ta có ể thấy rằng:
Số lao đng có trình đ ộ đại học chiếm 66 người tương ứng với tỷ lệ 14.01% trong toàn bộ lao động trong biên chế của Công ty, phần lớn đây là lực lượng lao động gián tiếp trong quản lý và mảng kỹ thuật, tỷ lệ này không phải là cao đối với một Công ty vừa sản xất vừa kinh doa nh. Điều này chứng tỏ Công ty đã chú ý đến việc tuyển chọn lao động về mặt chất lượng lao động chứ không phải là s
ợng lao động .
Với 94 người tương ứng với tỷ lệ 19.96% số lao động là công nhân kỹ thuật, đây là một tỷ lệ tương đối cao và phù hợp với thực tế môi trường làm việc của Công ty đó là luôn tiếp xúc với máy móc thiết bị hiện đại. Đồng thời số công nhân lao động phổ thông chiếm tới 150 người tương ứng với tỷ lệ 31.85% trong tổng số lao động trong biên chế của công ty. Vì vậy Công ty cần khuyến khích tuyển dụng và nâng cao trình độ tay nghề của công nhân trong Công ty nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao, đây là yêu cầu quan trọng nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh do
Nói tóm lại trong thời gian tới Công ty cần phát huy hơn nữa nội lực, khai thác triệt để tiềm năng chất xám của mình, có như vậy Công ty mới thành công trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động hoạt sản xuất knh
anh củamỡ nh.
Bảng 11 : Bảng đánh giá hiệu quả dụng lao động
của Công ty qua á
m 2009– 20 1 1 Đ
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh giữa 2010 và 2009 So sánh giữa 2011 và 2010 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Doanh thu 224,050,451 254,857,248 339,087,492 30,806,797 13.75 84,230,244 33.05 Lợi nhuận 4,122,217 7,897,951 6,761,720 3,775,734 91.59 -1,136,231 -14.39 Số lao động bình quân (người) 460 468 471 8 1.74 3 0.64
Năng suất lao động của một công nhân viên trong kỳ 487,066.20 544,566.77 719,930.98 57,501 11.81 175,364 32.20 Lợi nhuận bình quân tính cho một lao động 8,961.34 16,875.96 14,356.09 7,915 88.32 -2,520 -14.93 vị: 1000 đồng (Nguồn: Phòng Tà Chính Kế Toán) Nhìn trên ảng ta thấy:
Số lượng lao động bình quân trong các năm qua tăng dần tuy nhiên mức độ tăng này không đều qua các năm. Năm 2010 tăng lên so với năm 2009 là 8
người tương ứng với tỷ lệ là 1.74%. Năm 2011 số lượng lao động cũng tăng lên 3 người tương ứng
ới tỷ lệ là 0.64%.
Năng suất lao động của một công nhân viên trong kỳ cũng tăng lên năm 2010 tăng lên 57,501 nghìn đồng/người so với năm 2009 tương ứng với tỷ lệ 11.81%. Năm 2011 năng suất này còn tăng cao hơn 175,364 nghìn đồng/người tương ứng với tỷ lệ 32.20%. Điều này cho thấy năng suất của người lao động trong Công ty đã được nâng cao đáng kể một phần là do sự đầu tư công nghệ mới vào trong sản xuất nguyên nhân khác là do trình độ của công nhân viên trong Công ty cũng tăng lên chính vì vậy hoạt động lao động c
g có hiệu quả hơn.
Lợi nhuận bình quân tính cho một lao động năm 2010 tăng lên 7,915 nghìn đồng/người tương ứng với tỷ lệ 88.32%, mặc dù số lượng công nhân viên tăng lên không nhiều nhưng lợi nhuận bình quân tính cho một lao động lại tăng lên rất nhiều chứngtỏ lao động trong Cơ ng ty làm việc rất là hiệu quả. Năm 2011 lợi nhuận này có phần giảm đi 2,520 nghìn đồng/người tương ứng với tỷ lệ 14.93% nguyên nhân là do lợi nhuận của Công ty năm 2011 giảm trong khi đấy thì số lượng lao động của Công ty thì lại tăng lên. Như vậy năm 2011 lao động của Công ty chưa phát huy được hết khả nă
làm việc của mình.
Tóm lại qua việc phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầ vào, ta thấy rằng C ông ty Cổ Pần Đầu Tư Sản Xuất v à Thương Mại Hưng Phát nhìn chung là sản xuất và kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên có nhiều chỉ tiêu đánh giá của năm 2011 đã g
m so với năm 2010.
Qua đấy ta cũng thấy Công ty mặc dù là sảnxuất và kinh doanh v ẫn có lợi nhuận nhưng tốc độ tăng lợi nhuận năm 2011 so với năm 2010 lại giảm trong khi đó thì tốc độ tăng doanh thu, vốn kinh doanh và chi phí lại tăng lên nên các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu, theo vốn kinh doanh và theo chi phí
đều bị giảm. Điều này cho thấy việc sử dụng các yếu tố đầu vào vẫn còn lãng phí. Nếu Công ty nỗ lực khắc phục điều này thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty sẽ được
ải thiện lên nhiều.
Tình hình sử dụng cơ sở vật chất ỹ thuật của Công ty
Để phục vụ tốt hơn cho quá trình sản xuất kinh doanh mỗi Công ty phải có những bước đi đúng đắn trong việc đầu tư máy móc thiết bị, nhà cửa vật kiến trúc, phương tiện vận tải, máy móc quản lý để đảm bảo cho sự hoạt động liên tục của dây chuyền sản xuất cũng như việc tiếp cận với những công nghệ mới để nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đây là yếu tố mang tính tất yếu cho sự sống còn của mỗi Công ty. Hiện nay, Công ty Cổ hần Đầu Tư Sản Xuất v à Thương Mại Hưng Phát có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đượ
thể hiệ ở bảng sau:
Bảng 12 : Thống kê hệ thống cơ sở vật chấ
Các chỉ tiêu Nguyên giá Giá trị còn lại
Nhà cửa vật kiến trúc 28,138,790 18,540,128
Máy móc quản lý 1,050,672 227,799
Phương tiện vận tải, vật truyền dẫn 5,582,896 1,311,014 Máy móc thiết bị, máy động lực 53,519,969 29,621,227
kỹ thuật của Công ty (Nguồ
Phòng Tài Chính Kế Toán)
Nhìn bảng trên ta thấy rằng giá trị còn lại của máy móc thiết bị, máy động lực; nhà cửa vật kiến trúc của Công ty vẫn còn nhiều so với nguyên giá ban đầu. Điều này cho thấy Công ty đó có sự quan tâm đến việc đầu tư máy móc thiết bị mới, cũng như hệ thống kho bãi để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn
Cũng ở bảng trên ta thấy giá trị còn lại của máy móc quản lý; phương tiện vận tải, vật truyền dẫn của Công ty không nhiều so với nguyên giá ban đầu do nhiều máy móc, phương tiện đó khấu hao hết trong khi đó máy móc, phương tiện đầu tư mới lại chưa nhiều. Điều này gây bất lợi cho Công ty trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do hệ thống máy móc quản lý xuống cấp sẽ không tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi thông tin và tạo thành một tổng thể thống nhất nên sẽ không tạo ra được một bầu không khí, một môi trường làm việc thoải mái và không khuyến khích người lao động làm việc hăng say hơn. Phương tiện vận tải, vật truyền dẫn dựng để vận chuyển hàng hoá nếu không đủ, hay xuống cấp nó sẽ gây ra sự trì trệ, không kịp thời từ đó ảnh hưởng đến hi
quả sả xuất kinh doanh. Bảng 13 : Tình hình thực hiện kế
oạch sản xuất của
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
KH TH TH/KH(%) KH TH TH/KH(%) KH TH TH/KH(%) A. Giá trị tổng sản lượng 239,000,000 299,064,901 125.13 295,000,000 308,764,381 104.67 420,000,000 425,104,723 101.22 Sản phẩm bê tông (cột) 50,000,000 73,454,078 146.91 66,000,000 66,599,530 100.91 72,000,000 66,211,892 91.96 Sản phẩm xây lắp 69,000,000 82,652,419 119.79 79,000,000 85,616,624 108.38 83,000,000 9,0651,832 109.22 Sản phẩm nhựa 75,000,000 75,083,306 100.11 85,000,000 84,555,129 99.48 90,000,000 99,881,084 110.98 Sản phẩm cáp đồng 70,000,000 73,276,121 104.68 Sản phẩm khác 45,000,000 67,875,098 150.83 65,000,000 71,993,098 110.76 87,000,000 95,083,794 109.29 B. Số lượng sản phẩm Sản phẩm bê tông 141,000 168,007 119.15 185,900 152,591 82.08 186,000 171,048 91.96 Sản phẩm nhựa 2,273,000 2,847,077 125.26 2,931,000 3,116,658 106.33 2,978,000 3,354,954 112.66 Sản phẩm cáp đồng 1,000,000 2,699,042 269.90 ng ty Đơn vị: 1000 đồng (Nguồn:
hòng KếHoạch Kinh Doanh) Bảng 14 : Tình hình thực hiện kế
oạch tiêu thụ của Công ty
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
KH TH TH/KH (%) KH TH TH/KH (%) KH TH TH/KH(%) A. Doanh thu 258,000,000 293,527,025 113.77 292,000,000 366,531,925 125.52 374,000,000 419,972,348 112.29 Sản phẩm bê tông 50,000,000 74,569,023 149.14 60,000,000 76,790,790 127.98 72,000,000 69,112,531 95.99 Sản phẩm xây lắp 67,000,000 57,001,492 85.08 77,000,000 79,369,519 103.08 83,000,000 87,625,976 105.57 Sản phẩm nhựa 73,000,000 91,971,838 125.99 83,000,000 99,277,870 119.61 85,000,000 103,162,800 121.37 Sản phẩm cáp đồng 60,000,000 75,042,114 125.07 Sản phẩm khác 68,000,000 69,984,672 102.92 72,000,000 81,093,746 112.63 74,000,000 85,028,927 114.90 B. Số lượng sản phẩm Sản phẩm bê tông 139,000 154,467 111.13 169,000 154,283 91.29 202,817 115,214 56.81 Sản phẩm nhựa 2,121,000 3,182,340 150.04 2862100 3,224,032 112.65 2,913,000 3,990,733 137.00 Sản phẩm cáp đồng 857,142 2,619,023 305.55 Đơn vị: 1000 đồng
• Kế Hoạch Kinh Doanh)
Nhìn chung việc thực hiên kế hoạch sản xuất đ vượt chỉ tiêu đã đề ra.
Năm 2009 các chỉ tiêu đều vượt mức so với kế hoạch đề ra. Tuy nhiên thì số lượng sản phẩm bê tông thực hiện tăng lên so với kế hoạch 19,15% trong khi đó giá trị tổng sản lượng của sản phẩm bê tông tăng lên những 41.96%. Số lượng sản phẩm nhựa của Công ty cũng tăng lên so với kế hoạch là 25.26%, giá trị tổng sản lượng của sản phẩm nhựa tăng lên 19.79%. Như vậy công tác lập định mức tiêu dùng
a Công ty chưa được tốt.
Năm 2010 các chỉ tiêu đặt ra hầu như đã hoàn thành riêng sản phẩm bê tông thì về mặt số lượng là vẫn chưa đạt được chỉ tiêu mới chỉ đạt được 82.08% thế nhưng giá trị của nó thì lại là 100.91% điều này chứng tỏ công tác quản lý hao hụt, mất mát chưa tốt. Sản phẩm nhựa thì số lượng sản xuất vượt mức kế hoạch mà giá trị tổng sản lượng đó chỉ có 99.48% cho thấy việc sản xuất sản phẩm
ày được thực hiện rất tốt.
Năm 2011 công ty có sản xuất kinh doanh thêm sản phẩm cáp đồng. Trong năm này các chỉ tiêu đề ra cũng hầu hết là hoàn thành riêng sản phẩm cột bê tông thì việc thực hiện mới chỉ có 91.96%. Việc sản xuất sản phẩm cáp đồng tăng lên rất nhiều so với kế hoạch
•y là mới đưa vào sản xuất. Tình hình
ực hiện kế hoạch tiêu thụ:
Năm 2009 các chỉ tiêu đều hoàn thành thậm chí vượt mức riêng sản phẩm xây lắp xét về mặt doanh thu thì là chưa đạt kế hoạch đó đề ra. Nhưng nếu tính chung các sản phẩm đó lại thì doanh thu của
ông ty vẫn vượt mức kế hoạch.
Năm 2010 các chỉ tiêu về mặt doanh thu đều đạt kế hoạch và vượt mức. Về mặt số lượng thì chỉ có cột bê tông thì chưa được hoàn thành như mong muốn
của Công ty nhưng doanh thu từ sản phẩm này vẫn vượt kế hoạch. Điều này chứng tỏ Công ty thự
hiện rất tốt công tác tiêu thụ.
Năm 2011 nhìn chung về mặt tổng doanh thu tiêu thụ của Công ty là đạt kế hoạch. Nhưng nếu xét riê
từng sản phẩm một thì ta thấy:
Số lượng sản phẩm cột bê tông mà Công ty tiêu thụ được không đạt được kế hoạch chỉ đạt được có 56.81% và doanh thu của nó cũng thế nhưng nếu xét về mặt tỷ lệ giữa số lượng và doanh thu đạt được thì doanh thu của
n phẩm cột bê tông là tăng lên.