Một số giải pháp nhằm nng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh tại Côn gt

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư sản xuất và thương mại hưng phát (Trang 67)

n sách và âg cao mức sốg cho gười lao độg

3.2Một số giải pháp nhằm nng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh tại Côn gt

Xây dựng thương hiệu hình ảnh của Công ty trên tị

• rường trong nước và thế giới thêm vững mạnh .

Thực hiện hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp, nâng cao hiệu suất bộ máy quản trị, thực hiệ tố

côg tác hoạch định chiến lược ngay từ đầ u.

3. 2 Một số giải pháp nhằm nng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Côngt y t y

Phần Đầu Tư Sản Xuất và Thương Mại Hưng Phát 3.2.1 Một số giải pháp của Công ty

 Phần Đầu Tư Sản Xuất và Thương Mạ Hưng Phát

Tăng cường huy động vốn kinh doanh

Qua phân tích ở chương 2, hiện tại Công ty còn gặp nhiều khó khăn về vốn kinh doanh. Chính sự thiếu hụt này đã làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh bởi vì Công ty phải đi vay ngắn hạn để có đủ vốn kinh doanh và phải t

lãi ngân hàng cao do đó làm giảm lợi nhuận.

Với đặc điểm ngành sản xuất kinh doanh của Công ty là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bằng chất dẻo, sản phẩm từ gang thép, kết cấu bê tông, cáp thông tin, dây điện và những vật liệu khác nên tất yếu Công ty cần nhiều vốn (máy móc để sản xuất, nguyên vật liệu) để tiến hành sản xuất. Hơn nữa trong tời gian gần đây Công ty đang triển khai kế hoạ ch đổi mới sản phẩm (không chỉ tập trung ở các sản phẩm truyền thống mà còn mở rộng sản xuất sang các sản phẩm mới: sản phẩm cáp đồng… Các sản phẩm mới chiếm tới 60% giá trị tổng sản phẩm. Điều này có nghĩa là Công ty vừa phải chế thử, vừa sản xuất các sản phẩm đó vì vậy cần nhiều ti

Đổi mới trang th

t bị để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Việc đổi mới máy móc, thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, tăng sản lượng, tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu. Nhờ vậy sẽ tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng được thị trường, tăng trưởng nhanh và nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc đầu tiên là tiến hành thanh lý các máy móc thiết bị không dung hoặc hiệu quả sử dụng thấp do đó tồn kho nhiều năm hoặc tận dụng phụ tùng ở các thiế

bị này để giảm chi phí cho phụ tùng thay thế. Tăng cường công t

nghiên cứu và mở rộng thị trường của Công ty

Để đảm bảo tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì vấn đề đầu tiên đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải quan tâm là phải nghiên cứu nhằm mở rộng

ị trường. Công ty đã tiến hành theo các bước:

+ Tổ chức thực hiện công tác điều tra, khảo sát và thu thập các thông tin về cầu của thị trường đối với cá

loại sản phẩm, máy móc thiết bị chuyên ngành. + Tiến hành phân tích và xử

ý thông tin đã thu thập về các loại sản phẩm.

+ Xác định lượng cầu thị trường căn cứ vào kết quả của công tác phân tích và xử lý thông tin. Dựa vào kết quả của việc xác định cầu, Công ty cú quyết định hợp lý trong việc ký kết hợp đồng với khách hàng và kế hoạch mua c

yếu tố đầu vào để phục vụ quá trình sản xuất.

+ Nghiên cứu cạnh tranh (cung của thị trường) hàng hóa của Công ty. Qua đó tổng hợp các thông tin về các đối thủ cạnh tranh, Công ty đưa ra được những kế ho

h chiến lược phù hợp để tồn tại và phát triển. Nâng cao trình độ, ý thức kỷ luật của đội ngũ lao độ

và tạo động lực cho cá nhân và người lao động

Lao động sáng tạo của con người là nhân tố quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiện nay Công ty có 471 cán bộ công nhân viên. Trong đó có trình độ đại học chiếm 14.01% tổng số cán bộ công nhân viên, công nhân kỹ thuật chiếm 19.96% và lao động phổ thông chiếm 31

5% tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty. Công ty có các chính sách đào tạo để nâng ao trình độ của cán bộ công nhân viên như sau: + Đào tạo tron

phạm vi trách nhiệm và nhiệm vụ của nhân viên.

+ Cử cán bộ công nhân viên đi dự các khóa huấn luyện hoặc hội thảo ở ông ty và các trường đào tạo khi có điều kiện.

+ Tạo cho công nhân những cơ hội để ho sử dụng thời gian nhàn rỗi của mình một cách hợp lý. Tạo nhiều hình thức để khuyến khích người lao động s (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dụng thời gian nhàn rỗi để trau dồi kiến thức. 3.2.2 Một số giải pháp của bản thân với Công ty

ổ Phần Đầu Tư Sản Xuất và Thương Mại Hưng Phát

Qua việc phân tích, khái quát chung nhất những lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời qua việc phân tích thực trạng và hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công tyCổ Phần Đầu Tư Sản Xuất Và Thương Mại Hưng Phát . Trên cơ sở những thuận lợi, khó khăn, những tồn tại và nguyên nhân đã phân tích ở phần trước, phương hướng của Công ty trong thời gian tới. Em xin đưa một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, Công ty cần phải chủ động sáng tạo và vận dụng tổng hợp các biện pháp. Sau đâ

là một số biện pháp mà Công ty có thể áp

ng.

Trên con đường hội nhập sâu rộng nền kinh tế quốc tế, mỗi tổ chức doanh nghiệp phải có chính sách thích hợp để tạo ra những thương hiệu riêng cho mình. Quản lý chất lượng được coi là một biện pháp thiết thực nhằm đẩy mạnh thương mại hóa toàn cầu, nâng cao năng lực cạnh tranh ũn

như sức cạnh tranh của tổ chức, doanh nghiệp .

Hoạt động quản lý chất lượng là thiết yếu cho công việc sản xuất kinh doanh của Công ty. Nếu như sản phẩm và dịch vụ do Công ty cung cấp mà không phù hợp với những quy tắc của thị trường thì Công ty có thể đánh mất khách hàng, và do đó việc bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ bị giảm sút, và gặp phải những khó khăn trong xây dựng hoặc phục hồi hình ảnh thương hiệ của Công ty. Chính vì vậy việc nâng cao chất lư ợng của sản phẩm là nhân tố hàng đầu và quan trọng để Công ty có thể tồn

ại và hát triển, điều này được thể hiện ở chỗ:

Chất l ượng sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết địnhđến khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trư ờng, đồng thời là nhân t

tạo dựng lên uytín và danh tiếng cho Công ty.

Nâng cao chất l ượng sản phẩm là biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty vì chất lượng sản phẩm mà được nâng cao thì nó làm tăng giá trị sử dụng và lợi ích kin tế trên một đơn vị chi phí đầu vào, giảm được l ượn

nguyên vật liệu sử dụng ,giảm chi phí sản xuất.

Quản lý chất lượng không hề đơn giản do đó Công ty cần phải cần nắm được một cách căn bản về quản lý chấtl

ng, baogồm cả kiểm soát vàđảm bảo chất lượng .

Chất lư ợng của sản phẩm đư ợc hình thành trong suốt quá trình từ khâu chuẩn bị sản xuất đến khâu sản xuất và nhập kho thành phẩm. Vì vậy trong quá trình sản xuất

Quán triệt nghiệp vụ để kiểm tra chất l ượngsản phẩm, ở mỗi khâu sản xuất Công ty nên có một ngư ời đứng ra chịu trách nhiệm về bán thành phẩm. Nếu sản phẩm của Công y được sản xuất ra có khiếm khuyết ở kâu nào thì ng ười đó sẽ bịtrừ vào tiền lương và ngư ợc lạinếu đảm bảo ch

• lư ợng sản phẩm tốt thì sẽ được thư ởng xứng đáng.

•iểm tra chất lượng nguyên vật liệu đưa vào sản xuất Đưa ra

•hững phương án vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ hợp lý. Nângc

• nhận thức trong việc quản lý chất lượng sản phẩm . Đổi mới à

•oàn thiện phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm . Từng bước xây dựng

ệ thống quản lý chất lượng theo

iêu chuẩn quốc tế.

Xây dựng chính sách giá hợp lý

Giá cả không chỉ là phương tiện dựng để tính toán mà nó còn là công cụ để kích thích việc bán hàng cho Công ty. Chính vì vậy mà giá cả là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng sản phẩm tiêu thụ của Công ty do đó

ông ty cần phải xây dựng chính sách giá cho hợp lý. Hiện nay gi

cả của Công ty được tính toán a vào các căn cứ sa:

+ Giá thàn

sản xuất sản phẩm. + Mức thuế mà hà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ước quy định.

Với Công ty có thể sử

ụng một số phương pháp xác lập cính sách giá cả sau:

Chiến lược giá hướng vào Công ty : Chiến lược này hướng vào mục tiêu nội tại của Công ty, vào chi phí, để thực hiện chiến lược này Công ty phải tăng cường các biện pháp quản lý chi phí nhất là trong khâu quản lý sử dụng vật tư, nguyên vật liệu để giảm bớt được các phế liệu và phế phẩm n

m tối thiểu hoá các chi phí, và tốiđa hoá lợi nhuận.

Chiến lược giá hướng ra thị trường: Có rất nhiều chính sách giá hướng ra thị trường có thể ban đầu là định giá thấp để đột nhập sâu vào thị trường, doanh số bán tăng... Nhưng với Công ty, một đơn vị không chỉ kinh doanh một loại sản phẩm, cho nên phải áp dụng đồng thời nhiều biện pháp với nhiều loại sản phẩm khác nhau. Do đóc

phải phân tích, lựa chọn nghiên cứu kỹ khi đặt giá .

Tuỳ theo sự biến động của các yếu tố mà mức giá Công ty đặt ra phải được điều chỉnh theo từng thời điểm cho phù hợp. Để xây dựng được một chính sách giá hợp lý thì Công ty cần phải gắn chính sách giá với từng giai đoạn, từng thời điểm, mục tiêu của chiến lược kinh doanh chu kỳ sống của sn phẩm đối với t g khu vực thị trư ờng, và từng đối t ượng

hách hàng.

Biện pháp về quản lý và sử dụng lao động

Trong các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh thì lao động của con người là yếu tố có tính chất quyết định nhất. Sử dụng tốt nguồn lao động, tận dụng hết khả năng lao động là một yêu cầu đặt ra hàng đầu cho các nhà quản lý trong Công ty. Để quản lý và sử dụng tốt lao độ

• Công ty cần phải thc hiện tốt một số công việc sau:

Tuyển dụng lao động : Việc tuyển dụng phải được chú ý vì đây là nhân tố qu t định sự tồn tại và phát triển lâu dài của Công ty.

Để thực hiện công tác tuyển dụng tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư Sản Xuất Và Thương Mại Hưng Phát được tốt hơn và hiệu quả hơn Công ty nên xây dựng

một số tiêu chuẩn cụ thể cho từng vị trí lao động, khi tuyển dụng thì phải coi đó là chuẩn mực để thực hiện tránh tình trạng nể nang người nhà, con ông cháu cha… mà tuyển dụng không u

•g người, đúng việc, vi pạm các yêu cầu của công việc .

Sắp xếp vị trí công việc : cho phù hợp với năng lực, sở trường của từng người lao động tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực. Người lao động được làm đúng chuyên môn, sở trường thì họ sẽ tự hạn chế được các sai phạm trong quá trình lao động vì thế kết quả thực hiện công việc của họ thường là tốt. Tuy nhiên việc này rất khó vì việc sắp xếp bố trí lao động là một vấn đề hết sức nhạy cảm, phức tạp và tế nhị. Nếu sắp xếp không hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng mất đoàn

t trong nội bộ Công ty do đó hiệu quả làm việc skhông cao.

Đào tạo và nâng cao trình độ của người lao động : Công ty cần phải coi công tác này như một nhiệm vụ trung tâm có tính chiến lược lâu dài vì đây là điều kiện rất quan trọng để giúp Công ty có thể đứng vững trên thị trường. Khi thực hiện việc đào tạo và nâng cao trình độ cho người lao động, Công ty nên lưu ý xá

định đúng đối tượng và nhu cầu cần đào tạo và bồi dưỡng thêm.

Việc xác định nhu cầu cần đào tạo phải dựa trên cơ s kế hoạch về nguồn nhân lực để thực hiện các mục tiêu chiến lư ợc của Công ty và phải căn cứ vào yêu cầu của từng bộ phận cụ thể để lập ra kế hoạch đào tạo. Nhu cầu đào tạo của công ty bắt nguồn từ việc đòi hỏi về năng lực và trìn độ cần đáp ứng để thực hiện các nhiệm vụ trong hiện tại và tư ơng lai. Vì vậy việc xác định nhu cầu đào tạo phả do trực tiếp các phòng ban chức năng, các bộ phận tến

ành d ưới sự chỉ đạo và hướng dẫn của ban giám đốc - ng ty .

Hình thức đào tạo Công ty có thể sử dụng là:

Đào tạo tại chỗ: Công ty có thể mở các lớp nghiệp vụ nâng cao kiến thức chuyên ngành cũng như các kỹ năng cần thiết cho lao động trong Công ty. Thường xuyên mở các cuộc hội thảo và mời các chuyên gia về trao đổi trò chuyện với

cán bộ công nhân viên. Hay do chính các nhà quản trị cấp cao, những người có kinh ng

- ệm cao, đạt nhiều thành tích trong Công ty thực hiện.

Đào tạo ngoài Công ty: Đối với nhân viên mới tuyển dụng hay còn trẻ, thì Công ty có thể gửi đi đào tạo, học tập nghiên cứu ở trình độ cao tại các trung tâm, các trường trong nước hoặc nước ngoài. Hoặc khuyến khích họ phát huy khả năng tự học, tự đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ và những kiến thức phục vụ cho công tác quản lí. Đây là việc

àm rất cần thiết để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Công ty.

Nếu thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưng ho người la độn nó giúp cho Công ty Cổ Phần Đầu Tư Sản Xuấ t v à Thương Mạ i Hư ng Phát nâng cao được chất lượng làm việc của người lao động, tăng hiệu quả quản trị, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, tạo đư

• ưu thế cạnh tranh với các Công ty trong cùng lĩnh vực, ngành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chú trọng hệ thống kích thích, động viên nâng cao năng suất của người lao

động: Bất cứ người lao động nào cũng vậy, họ luôn luôn quan tâm đến việc họ sẽ thu lại được gì khi họ bỏ sức lực cho công ty. Vì vậy Công ty cần phải xây

− ng một chế độ làm việc khoa học, và có chế độ đãi ngộ đúng đắn:

Có biện pháp khuyến khích, khen thưởng xứng đáng, kịp thời những cán bộ, công nhân, viên chức nghiêm túc chấp hành kỷ luật lao động, làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, sử dụng thời giờ làm việc cao; đồng thời thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các quy định về sử dụng thời giờ làm việc, về kỷ luật lao động; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm; không xét khen thưởn

− đối với cán bộ, công nhân, viên chức vi phạm thời giờ làm việc.

Áp dụng chính sách ưu đãi cho nhân viên trong Công ty khi họ tham gia mua chứng khoán do Công ty phát hành. Khi đó Công ty có thể huy động được nguồn vốn kinh doanh, mặt khác biến nhân viên trở thành chủ sở hữu, sự sống còn của Công ty cũng chính là sự sống còn của họ. Vì vậy, sẽ tạo động lực cho họ cống hiến hết

− ình không chỉ cho Công ty mà còn cho chính bản thân họ. Xây dựng chính sách thăm hoi

́m đau, cưới xin, ma chay… cho nhân viên trong toàn Công ty .

Đảm bảo các điều kiện và cung cấp đầy đủ: nguyên vật liệu, vật tư, công cụ lao động, mặt bằng, nhà xưởng, không gian, môi trường một cách hợp lý nhất tại nơi làm việc cho cán bộ công nhân viên. Chú trọng đến lực lượng lao động tr

tiếp vì họ là người gây ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm.

Nghiên cứu, tìm tòi, và đưa vào áp dụng những biện pháp: quản lý lao động tiên

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư sản xuất và thương mại hưng phát (Trang 67)