Giảm tài nguyên nước ngọt

Một phần của tài liệu KHMT (Trang 41)

- Khí S O2 và Cl2 là các chất gây ô nhiễm có hại với thực vật nhất Nồng độ SO2 trong không khí khoảng 0,03 ppm đã gây ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của rau quả Ở nồng độ cao thì

Giảm tài nguyên nước ngọt

nước ngọt Sản xuất nông nghiệp Di dời chổ ở do tăng dân số Biến đổi lượng mưa Giảm chức

năng sinh thái số lượng nước Chất lượng và Chịu tác

động của tia tử ngoai

Theo các kịch bản của IPCC, trong 2 thập kỷ tới nhiệt độ trái đất sẽ tăng khoảng 0,2oC mỗi thập kỷ. Nếu nồng độ các khí nhà kính và các bụi khí quyển khác vẫn giữ mức năm 2000 thì nhiệt độ trung bình trái đất vẫn tăng thêm 0,1 oC mỗi thập kỷ.

BĐKH toàn cầu:

- Kịch bản thấp nhất, nhiệt độ trung bình toàn cầu cuối thế kỷ XXI có thể tăng 1,8 oC (phạm vi dao động từ 1,1-2,9oC), mực nƣớc biển tăng thêm từ 0,18-0,38m.

- Kịch bản cao, nhiệt độ trung bình trái đất có thể tăng 4 oC (phạm vi dao động từ 2,4-6,4oC), mực nƣớc biển có thể tăng thêm từ 0,26-0,59m.

BĐKH Việt Nam:

- Vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ TB năm cả nƣớc có thể tăng lên 2,3oC so với TB thời kỳ 1980-1999; mức tăng dao động từ 1,6 đến 2,8 oC ở các vùng khác nhau.

- Tổng lƣợng mƣa năm và lƣợng mƣa mùa mƣa tăng ở các vùng khí hậu, trong khi lƣợng mƣa mùa khô có xu hƣớng giảm. Tính chung cả nƣớc, lƣợng mƣa cuối thế kỷ 21 tăng khoảng 5% so với thời kỳ 1980-1999.

- Vào giữa thế kỷ 21 mực nƣớc biển có thể dâng thêm khoảng 30 cm và cuối thế kỷ 21 – có thể dâng thêm 75 cm so với thời kỳ 1980-1999.

- Ở Tp.HCM, với mức nƣớc biển dâng 75 cm, sẽ có 10% diện tích thành phố (204 km2) bị ngập.

- Ở Đồng bằng song Cửu Long, với mức nƣớc biển dâng 75 cm, sẽ có 19% diện tích thành phố (7580 km2) bị ngập.

5.2.3. Các giải pháp đối phó với biến đổi khí hậu

Có 8 nhóm phƣơng pháp thích ứng với BĐKH: 1. Chấp nhận tổn thất: “không làm gì cả” 2. Chia sẻ tổn thất

3. Làm thay đổi nguy cơ 4. Ngăn ngừa các tác động 5. Thay đổi cách sử dụng 6. Thay đổi, chuyển địa điểm 7. Nghiên cứu khoa học, công nghệ

8. Giáo dục, thông tin và khuyến khích thay đổi hành vi 5.3. THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM

Tài nguyên nƣớc

- Xây dựng các hồ chứa nƣớc lũ với tổng dung tích tăng thêm 15- 20 tỷ m3. - Nâng cấp và mở rộng quy mô các công trình tiêu úng.

- Sử dụng nguồn nƣớc khoa học và hợp lý.

- Khai thác nguồn nƣớc đi đôi với duy trì bảo vệ nguồn nƣớc.

Nông nghiệp

- Xây dựng cơ cấu cây trồng phù hợp với biến đổi khí hậu. - Sử dụng có hiệu quả và có quy hoạch nƣớc tƣới.

- Tăng cƣờng hệ thống tƣới tiêu cho nông nghiệp.

- Phát triển các giống có khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh khắc nghiệt.

- Bảo tồn và giữ gìn những giống cây trồng địa phƣơng, thành lập các ngân hàng cây giống. - Xây dựng các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với biến đổi khí hậu.

- Khai thác hợp lý đất đai chƣa sử dụng cho mục đích sản xuất nông nghiệp, đặc biệt ở vùng đồi núi trung du Bắc Bộ.

Lâm nghiệp

- Tăng cƣờng trồng rừng, trƣớc hết là rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn.

- Bảo vệ rừng tự nhiên, tiến tới đóng cửa rừng tự nhiên, tăng cƣờng phòng chống cháy rừng. - Thành lập ngân hàng giống cây rừng tự nhiên nhằm bảo vệ một số giống cây rừng quý hiếm. - Tăng cƣờng hiệu suất sử dụng gỗ và kiềm chế sử dụng nguyên liệu gỗ.

- Chọn và nhân giống một số loại cây trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên có tính đến khả năng biến đổi khi hậu.

Thuỷ sản

- Chuyển đổi cơ cấu canh tác ở một số vùng ngập nƣớc từ thuần lúa sang luân canh nuôi cá và cấy lúa.

- Xây dựng cơ sở hạ tầng, bến bãi neo đậu thuyền... có tính đến mực nƣớc biển dâng và nhiệt độ tăng.

- Có kế hoạch phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản cho vùng nƣớc lợ ở Trung Bộ.

- Xây dựng tuyến đê quai phía trong tạo thành vùng đệm giữa các vùng canh tác nông nghiệp và biển.

- Xây dựng hệ thống phòng tránh bão dọc bờ biển cũng nhƣ các tuyến đảo. - Thiết lập các khu bảo tồn sinh thái tự nhiên, đặc biệt là vùng rạn và đảo san hô.

Vùng ven bờ biển

Thực hiện đồng thời hoặc lựa chọn, các phƣơng án chiến lƣợc ứng phó với mực nƣớc biển dâng:

- Bảo vệ đầy đủ: bảo vệ toàn diện để bảo vệ hiện trạng, đối phó có hiệu quả với mực nƣớc biển dâng.

- Thích ứng: cải tạo cơ sở hạ tầng và chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tập quán sản xuất, sinh hoạt của dân cƣ ven bờ để thích ứng với mực nƣớc biển dâng.

- Rút lui: né tránh tác động tự nhiên của nƣớc biển dâng bằng tái định cƣ, di dời nhà cửa, cơ sở hạ tầng ra khỏi những vùng có nguy cơ bị đe doạ.

- Nâng cấp hệ thống đê biển và đê vùng cửa sông hiện có và từng bƣớc xây dựng tuyến đê biển mới.

- Kiềm chế tốc độ tăng dân số và quy hoạch khu dân cƣ vùng ven biển.

Năng lƣợng và giao thông vận tải

- Xây dựng các kế hoạch phát triển năng lƣợng và giao thông vận tải có tính đến các yếu tố của biến đổi khí hậu.

- Nâng cấp và cải tạo các công trình giao thông vận tải ở các vùng thƣờng bị đe doạ bởi lũ lụt và nƣớc biển dâng.

- Bảo đảm quản lý nhu cầu năng lƣợng (DSM) trên cơ sở hiệu suất năng lƣợng cao, sử dụng tiết kiệm và hợp lý năng lƣợng.

- Xây dựng chiến lƣợc ứng phó và thích ứng với diễn biến bất thƣờng của thời tiết.

Một phần của tài liệu KHMT (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)