6. Cấu trỳc luận văn
2.3.5. Motif tỏi sinh
Motif tỏi sinh cựng nằm trong hệ thống núi về cỏi chết đẹp, cỏi chết thiờng, là
sự tiếp nối của motif húa thõn. Motif tỏi sinh cú thể được xem là một motif khỏ
quen thuộc trong kho tàng văn học dõn gian nước ta và nhiều nước trờn thế giới. Motif này xuất hiện nhiều trong thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tớch dõn gian
và trong những tỏc phẩm truyện truyền kỳ của văn học thành văn... Motif này khụng chỉ phổ biến trong cỏc truyện kể dõn gian mà cũn phổ biến trong cỏc nghi
lễ, tớn ngưỡng, quan niệm tụn giỏo của người Việt Nam. Theo Từ điển tiếng Việt,
tỏi sinh là: “sinh lại một kiếp khỏc, theo thuyết luõn hồi của đạo Phật” [42, tr. 915 - 916]. Nghĩa thứ hai là : “làm cho hoặc được làm cho sống lại”. Tỏi sinh cũn cú nghĩa như là tỏi thế: “trở lại sống ở cừi đời sau khi đó chết” [42, tr. 915 - 916]. Như vậy, cú thể hiểu một cỏch khỏi quỏt : tỏi sinh là sự sống lại của nhõn vật trong truyện kể sau khi đó chết. Những nhõn vật ấy cú thể tỏi sinh thành hỡnh dạng cũ hoặc cú thể tỏi sinh trong một hỡnh dạng hoàn toàn mới, cú thể sống lại thành người hoặc sống lại thành vật.
Từ motif húa tới motif tỏi sinh thần kỳ một lần nữa cho chỳng ta thấy quan niệm của người xưa về cỏi chết. Chết khụng phải là hết mà là điểm bắt đầu - bắt đầu một sinh linh mới với quỏ trỡnh sống mới. Đú là sự luõn hồi của con người, con người được đầu thai lại ở những kiếp sau. Theo triết lý của Phật giỏo, hiện tượng tỏi sinh trong thuyết luõn hồi gắn liền với triết lý duyờn nghiệp. Những gỡ con người nhận được ở kiếp này là do duyờn nghiệp của kiếp trước để lại và những gỡ con người tạo ra ở kiếp này sẽ là duyờn nghiệp cho kiếp tới... đời người cũng như vạn vật cỏ cõy chết rồi lại tỏi sinh như một bỏnh xe luõn hồi. Con người sau khi chết đi, phần xỏc thỡ tiờu tan, phần hồn thỡ ở lại trong trời đất, đợi tới ngày đầu thai thành kiếp khỏc, trong một hỡnh hài khỏc...
Motif tỏi sinh trong cỏc truyện kể dõn gian cũng bắt nguồn từ quan niệm ấy của người xưa. Những anh hựng, những nhõn vật thần kỳ trong cỏc truyền thuyết sau một cuộc đời với nhiều chiến cụng đều phải chấp nhận quy luật về sự hữu hạn của đời người, như bao người bỡnh thường khỏc họ cũng đún nhận cỏi chết. Nhưng cỏi chết của họ đó được nhõn dõn thần thỏnh húa trở thành cỏi chết đẹp, chết thiờng. Và họ cũn thực sự trở thành bất tử khi được húa thõn, tỏi sinh thành những kiếp khỏc. Theo
thỡ: “khi sỏng tạo nhõn vật truyền thuyết, tỏc giả dõn gian dường như đó gặp một nghịch lý trong quan niệm về người anh hựng: một mặt họ nhỡn thấy được tớnh chu kỳ trong thời gian đời người, mặt khỏc họ khụng muốn tin người anh hựng phải chết.
Để giải quyết nghịch lý này, tỏc giả truyền thuyết sử dụng motif húa thõn để chỉ sự
bất tử của người anh hựng. Khi chết, người anh hựng cú thể biến thành giao long
(Thỏnh Linh Lang trong Truyền thuyết ven Hồ Tõy), cú thể theo đỏm mõy vàng bay lờn trời (ba vị thần ở Tam bảo chõu trong Truyền thuyết Hựng Vương, Thỏnh Giúng) hay đi xuống biển (Truyền thuyết An Dương Vương)” [22, tr. 48].
Trong cỏc truyện kể dõn gian, hiện tượng tỏi sinh của nhõn vật được thể hiện dưới nhiều dạng thức khỏc nhau. Đú cú thể là sự tỏi sinh bằng việc đầu thai
vào xỏc của người khỏc như nhõn vật Trương Ba trong truyện Đền thờ Trương
Ba. Trương Ba sau khi chết đó được thần cờ Đế Thớch cho đầu thai vào xỏc anh
hàng thịt vừa mới chết. Kể từ đú, Trương Ba sống một cuộc đời mới trong hỡnh dỏng của anh hàng thịt kia. Đú cú thể là sự tỏi sinh do đầu thai làm con của một
người khỏc : Truyện Sinh con rồi mới sinh cha, sinh chỏu giữ nhà rồi mới sinh
ụng, kể về hai nhõn vật Giỏp và Ất, Giỏp cho Ất mượn tiền nhưng lại bị Ất hại
chết, Giỏp đầu thai làm con nhà Ất, sau gặp quan kể hết tội tỡnh của Ất và được
sống lại như xưa. Hay như truyện Duyờn nợ tỏi sinh (dõn tộc Thỏi), chàng học
trũ nghốo đó nhận ra người yờu mỡnh qua hai cõu thơ được viết trong lũng bàn tay: “Kiếp này duyờn đó lỡ duyện. Quyết xin giữ trọn lời nguyền kiếp sau”. Đú là những cõu thơ chàng trai viết vào tay người yờu mỡnh trước khi chụn. Sau này khi đó làm quan, người học trũ nghốo vẫn luụn nhớ mối tỡnh năm xưa. Duyờn trời cũng định. Cụ gỏi đầu thai làm con nhà phỳ hộ giàu cú. Bao sự trựng hợp làm quan tõn khoa ngỡ ngàng: con gỏi phỳ hộ trựng ngày, thỏng sinh với người yờu đó mất, dung mạo giống hệt khụng sai một nột, dấu hiệu cuối cựng để chàng nhận ra người yờu chớnh là mười chữ son cũn đỏ thắm... Trong motif tỏi sinh, cú khi người tỏi sinh thành người, cú khi người tỏi sinh thành vật. Truyện về nàng
Tụ Thị kể về người vợ thủy chung mũn mỏi ụm con đứng trờn nỳi cao đợi ngày chồng trở về tới húa đỏ. Truyện về tỡnh nghĩa anh em, vợ chồng gắn bú tới chết húa thành trầu, cau, tảng đỏ của anh em Tõn, Lang và cụ gỏi họ Lưu, hay truyện
về hai nhõn vật tu hành Bất Năng, Bất Nhẫn trong Sự tớch chim tu hỳ. Bất Năng
vỡ thành tõm tu luyện nờn sớm đắc đạo, cũn Bất Nhẫn lũng nhiều hận thự, khụng đủ kiờn trỡ sau bị Phật bà cho húa thành con tu hỳ…
Trong cỏc dạng thức của motif tỏi sinh, cú dạng nhõn vật sống lại chỉ qua một lần tỏi sinh, cũng cú dạng nhõn vật sống lại qua nhiều lần tỏi sinh. Tiờu
biểu như trong truyện Tấm Cỏm. Sau khi bị dỡ ghẻ hại chết, Tấm húa thành
vàng anh, vàng anh bị giết Tấm húa thành cõy xoan đào, cõy xoan đào bị đốn, Tấm húa thành khung cửi, khung cửi đốt rồi Tấm húa thành quả thị. Cuối cựng từ quả thị Tấm được đầu thai trở lại làm người...
Cú thể núi trong cỏc truyện kể dõn gian, motif tỏi sinh được biểu hiện dưới rất nhiều dạng thức khỏc nhau, gúp phần khụng nhỏ trong việc thể hiện tư tưởng chủ đề của cõu chuyện.
Trở lại với truyền thuyết về Từ Đạo Hạnh, nhõn vật được tỏi sinh để làm người khỏc hẳn bằng việc đầu thai vào con nhà người khỏc. Đú là việc Đại Điờn đó tỏi sinh thành Giỏc Hoàng, cũn Từ Đạo Hạnh thỡ thỏc thai làm con Sựng Hiền Hầu, sau thành vua Lý Thần Tụng. Sự tỏi sinh kỳ lạ của hai nhõn vật này được kể lại như sau: “Khi ấy vua Lý Nhõn Tụng khụng cú con, thỏng ba năm Hội Tường Đại Khỏnh thứ 3, cú người ở phủ Thanh Hoa dõng lời núi rằng: “Ở bói bể cú đứa trẻ kỳ lạ, mới khoảng lờn ba, tự xưng là hoàng tử, lấy hiệu là Giỏc Hoàng, phàm vua làm điều gỡ đứa trẻ ấy cũng biết”. Đú chớnh là Đại Điờn húa sinh vậy. Vua sai quan trung sứ tới xem, thấy đỳng như lời núi, bốn đún về Kinh sư, cho ở chựa Bỏo Thiờn. Vua thấy đứa trẻ thụng minh kỳ lạ rất lấy làm yờu dấu, muốn lập làm kẻ kế tự, quần thần đều cố khuyờn can là khụng thể được, và núi: “Nếu
kẻ kia thật là linh dị, tất phải thỏc sinh ở nơi cung cấm, sau mới cú thể lập được”. Vua nghe theo. Bốn mở đại hội bảy ngày đờm cho đầu thai.
Lộ nghe tin núi với chị gỏi rằng: “Đứa trẻ kia là yờu tà, mờ hoặc người ta quỏ đỏng. Ta hỏ chịu ngồi yờn mà khụng cứu, để nú làm mờ hoặc lũng người rối loạn chớnh phỏp sao?”. Nhõn bảo chị gỏi giả đũ làm người đi xem hội, mật đem mấy tấm bựa của Lộ treo ở trờn rốm. Hội tới ngày thứ ba thỡ Giỏc Hoàng bị bệnh núi với mọi người rằng: “Khắp biờn giới trong nước đều cú lưới sắt võy che, tuy muốn thỏc sinh, sợ khụng cú lối vậy”.
Vua nghe cú kẻ phỏ mất bựa chỳ, bốn sai người đi tỡm, quả nhiờn bắt được Lộ ở Hưng Thỏnh lõu, trúi lại, họp quần thần để xột xử. Vừa lỳc đú Sựng Hiền hầu đi ngang qua, Lộ năn nỉ núi: “Xin ra sức cứu bần tăng khỏi phải chịu tội, ngày sau xin ngụ thai trong cung để bỏo đỏp cụng đức này”. Hầu gật đầu. Đến lỳc họp quần thần tõu với vua rằng: “Bệ hạ khụng người nối nghiệp nờn cầu kẻ kia thỏc sinh, thế mà tờn Lộ cuồng dại dỏm tự ý phỏ gỡ phộp bựa chỳ thật là đắc tội”. Hầu tõu rằng: “Thiết tưởng nếu Giỏc Hoàng cú thần lực thỡ dẫu trăm tờn Lộ phỏ gỡ, phỏng cú hề gỡ? Nay lại trỏi hẳn, Lộ hơn hẳn Giỏc Hoàng, thần trộm nghĩ nếu như bắt tội Lộ chẳng thà cho Lộ thỏc sinh”. Vua bằng lũng.
Lộ đến thẳng phủ đệ nhà Hầu, nhằm chỗ phu nhõn tắm, nhỡn khắp cả. Phu nhõn giận quỏ, mỏch với Hầu. Hầu vốn hiểu ý, để mặc khụng hỏi đến. Phu nhõn vỡ thế cú thai. Lộ dặn Hầu rằng đến ngày phu nhõn đẻ phải bỏo trước. Đến ngày thỏng Lộ được người bỏo tin, bốn tắm rửa, thay quần ỏo, bảo học trũ rằng: “Mối tỳc nhõn của ta chưa hết, phải thỏc sinh lần nữa ở đời, tạm làm đế vương, kớp đến khi già, chết làm nhị thập, nhị thiờn tử. Nếu thấy thõn thể tan ra đất, đú là ta đó thõm nhập vào bựn đất khụng cũn ở trong cừi sống chết nữa”. Học trũ nghe núi, ai cũng cảm động sụt sựi. Lộ đọc kệ rằng:
Thu lai bất bỏo nhạn lai quy, Lónh tiếu nhõn gian tạm phỏt bi.
Vị cỏo mụn nhõn lưu luyến chước, Cổ sư kỷ độ tỏc kim sư.
Đọc dứt, nghiễm nhiờn mà húa. Hầu phu nhõn bốn sinh con trai, đặt tờn là Dương Hoỏn. Khi lờn ba, vua Nhõn Tụng nuụi ở trong cung, lập làm Hoàng thỏi tử. Nhõn Tụng băng hà, thỏi tử tức vị, ấy là vua Thần Tụng do Lộ thỏc sinh ra vậy. Hỡnh xỏc Lộ nay cũn ở hừm đỏ trong chựa Thiờn Phỳc, nỳi Phật Tớch, huyện Ninh Sơn…” [52, tr. 88].
Sau này truyền thuyết lại núi hậu thõn tiếp theo của Từ Đạo Hạnh - Lý Thần Tụng cũn là vua Lờ Thần Tụng (1619 - 1643).
Như vậy, sự tỏi sinh của Từ Đạo Hạnh cho chỳng ta thấy ảnh hưởng của tư tưởng Phật giỏo ở tinh thần chủ động, an nhiờn trước cỏi chết, đú chớnh là biểu hiện nhõn sinh quan “sống gửi thỏc về” (sinh ký tử quy), ở thuyết luõn hồi với triết lý duyờn nghiệp.
Dưới dạng húa thõn hay đầu thai, motif tỏi sinh trong truyền thuyết thể hiện quan niệm của dõn gian về sự tồn tại bất tử của cỏc vị anh hựng, những người cú cụng với dõn tộc. Sự tồn tại bất tử của cỏc vị anh hựng dõn tộc được
thể hiện ở sự trở về thế giới siờu nhiờn, sự trở về này bao hàm ý nghĩa của
việc húa thõn vào hồn thiờng sụng nỳi. Sự trở về thế giới siờu nhiờn cũn bao
hàm cả quan niệm của dõn gian về bản chất thiờng của người anh hựng, họ
sinh ra từ tự nhiờn, trở về với tự nhiờn thành khớ thiờng sụng nỳi, hồn thiờng dõn tộc, trường tồn với lịch sử. Motif tỏi sinh cũn cú ý nghĩa là gieo sự sống cho thế hệ sau. Người anh hựng chết đi rồi nhưng tỏi sinh thành những kiếp khỏc, luụn hiển linh õm phự cho nhiều đời sau. Motif tỏi sinh của nhõn vật thể hiện cỏi nhỡn nhõn đạo, lũng biết ơn thành kớnh cũng như ước vọng về sự trường tồn bất tử của nhõn dõn đối với những người anh hựng dõn tộc.
Tiểu kết
Truyền thuyết về Từ Đạo Hạnh vừa được lưu truyền trong dõn gian, vừa được ghi chộp lại từ rất sớm trong cỏc nguồn thư tịch cổ. Những truyền thuyết này đó thể hiện được niềm tụn vinh, ngưỡng mộ của nhõn dõn đối với Từ Đạo Hạnh. Một con người huyền thoại là Phật, là Thần, là Vua.
Qua khảo sỏt truyện kể về Từ Đạo Hạnh và những motif chớnh xõy dựng nờn kiểu truyện, chỳng tụi thấy kết cấu của truyện tuõn theo kết cấu đặc trưng của truyền thuyết: Nguồn gốc của nhõn vật - Hành trạng của nhõn vật - Đoạn kết của nhõn vật. Hỡnh tượng Từ Đạo Hạnh được xõy dựng bằng cỏc motif điển hỡnh của truyền thuyết như: motif sinh nở thần kỳ, motif tài năng và phộp lạ, motif vật phự trợ, motif húa, motif tỏi sinh. Từ những motif này chất hiện thực, chất lịch sử, chất lóng mạn và chất thần thỏnh đó hũa quyện vào nhau tạo nờn tớnh đặc trưng kỳ diệu của truyền thuyết.
Chương 3
KHẢO SÁT LỄ HỘI VỀ TỪ ĐẠO HẠNH 3.1. Khỏi niệm lễ hội
3.1.1. Khỏi niệm lễ hội
Ở Việt Nam cú một loại hỡnh sinh hoạt văn húa tớn ngưỡng khỏ phong phỳ và đặc sắc, đú là lễ hội dõn gian. Khỏc với cỏc nước khỏc, nơi cú những lễ hội tụn giỏo lớn như: lễ Nụen, lễ Chỳa Phục Sinh, ngày hội của đạo Phật, đạo Hinđu… sinh hoạt lễ hội ở Việt Nam chỉ là sinh hoạt của một cộng đồng làng hay một vài làng, khụng nhất thiết giống và thống nhất vào một thời gian nhất định. Xuất phỏt từ tớn ngưỡng, lễ hội dõn gian trở thành một sinh hoạt tớn ngưỡng lớn nhất, tổng hợp nhất trong văn húa làng xó Việt Nam. Lễ hội dõn gian là nơi tớch hợp cỏc yếu tố tớn ngưỡng và văn húa truyền thống đậm đặc
nhất. Theo Từ điển tiếng Việt: “Lễ hội là cuộc vui chung cú tổ chức, cú cỏc
hoạt động lễ nghi mang tớnh văn húa truyền thống” [42, tr. 720]. Nhỡn vào bất cứ một lễ hội nào ta cũng cú thể thấy được cỏc yếu tố tớn ngưỡng nguyờn thủy (tớn ngưỡng phồn thực, vạn vật hữu linh…), Phật giỏo, Nho giỏo, Đạo giỏo. Lễ hội cũn là một hỡnh thức diễn xướng nguyờn hợp và tổng hợp giữa lễ và hội, giữa cỏc hỡnh thức nghệ thuật khỏc nhau: ca, nhạc, vũ, hội họa, vui chơi giải trớ, đua sức tranh tài; giữa tớnh thiờng liờng của thần linh và tớnh trần tục của người đời. Tớnh nguyờn hợp cũn thể hiện ở khớa cạnh khụng cú sự phõn biệt rạch rũi giữa người trỡnh diễn và người thưởng thức, mà mọi người trong cộng đồng, trong khụng khớ thiờng liờng và hứng khởi đều tham gia vào quỏ trỡnh sỏng tạo. Chớnh mụi trường cộng cảm và dõn chủ ấy của lễ hội mà nhiều giỏ trị văn húa được bảo lưu và trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, bảo đảm tớnh thống nhất văn húa cộng đồng.
Như vậy, lễ hội là một hiện tượng văn húa dõn gian, là sự tổng hũa những giỏ trị văn húa thụng qua cỏc hiện tượng, cỏc đề tài về lịch sử, sản xuất
nụng nghiệp, tụn giỏo tớn ngưỡng, sinh hoạt văn húa dõn gian, đỏp ứng nhu cầu tư tưởng, tỡnh cảm khụng thể thiếu được trong đời sống của nhõn dõn cỏc dõn tộc trờn thế giới cũng như trong nước ta.
Khỏi niệm lễ hội bao gồm hai yếu tố: lễ và hội.
Lễ: “Là những nghi thức tiến hành nhằm đỏnh dấu hoặc kỷ niệm sự việc,
sự kiện cú ý nghĩa nào đú” [42, tr. 720]. Theo tỏc giả Nguyễn Duy Hinh, lễ là tổng thể nghi thức thể chế húa trật tự, gắn liền với sự tớch và quyền năng của thần, diễn đạt mối quan hệ người - thần. Trật tự là nội dung, hỡnh thức yờu cầu của lễ, của Đời thiờng. Đời thiờng chủ yếu diễn ra trong thần điện, nhưng cú khi mở rộng ra ngoài nhà ở của thần để phụ diễn quyền năng của thần, để cho đời thường thõm nhập vào đời thiờng và đời thiờng thõm nhập vào đời thường. Đú là quỏ trỡnh quan hệ con người với tự nhiờn sỏng tạo ra thế giới biểu hiện thành văn húa mà tụn giỏo là một thành tố [21, tr. 228 - 229].
Như vậy: Lễ là hệ thống hành vi, động tỏc nhằm thể hiện lũng tụn kớnh của dõn làng đối với cỏc vị thần linh đồng thời cũng thể hiện những nguyện vọng, ước mơ chớnh đỏng của con người trước cuộc sống đầy rẫy những khú khăn mà bản thõn họ chưa cú khả năng cải tạo.
Hội: “Cuộc vui tổ chức cho đụng đảo người đến tham dự theo phong tục