6. Cấu trỳc luận văn
2.3.4. Motif húa (tịch diệt thần kỳ)
Motif húa thõn thần kỳ là một kết thỳc đẹp theo cụng thức của truyền thuyết. Motif này thường biểu hiện dưới hỡnh thức cỏi chết đẹp, cỏi chết lành, chết khụng bệnh như tỏc giả Kiều Thu Hoạch đó viết: “Ở phần chết thần kỳ, thường là khụng bệnh tự nhiờn mất, hoặc đứt đầu chắp lại để đi gặp ụng già bà cả hỏi về lẽ sinh tử rồi bấy giờ mới chịu chết; hoặc bay lờn trời, lặn xuống nước (cú khi dưới hỡnh thức trẫm mỡnh), đi vào nỳi mất tớch… mà nhõn dõn thường gọi với một từ ngữ thiờng liờng là “ngài húa”” [23, tr. 191]. Motif húa được bắt nguồn từ tư tưởng “vạn vật hữu linh” từ trong thần thoại. Theo quan niệm của người xưa mọi vật đều cú hai phần: phần hồn và phần xỏc, trong đú phần xỏc chỉ là tạm thời, là nơi lưu trỳ của phần hồn, cũn phần hồn mới là vĩnh cửu. Quan niệm dõn gian vỡ thế coi cỏi chết là an lành hợp lẽ tự nhiờn là cỏi “chết sướng”. Mặt khỏc motif này cũng thể hiện quan niệm “sinh ký tử quy” của Phật giỏo vốn coi cỏi chết là sự trở về, quay về với ngụi nhà vĩnh hằng.
Trong truyện kể dõn gian cỏi chết được diễn tả cú khi như Thỏnh Giúng bay về trời: “Giúng đó trừ xong nạn nước. Lỳc bấy giờ ngựa Giúng đó tiến đến chõn nỳi Súc Sơn. Đến đõy, Giúng bốn cởi ỏo giỏp bỏ nún lại, rồi cả người lẫn ngựa bay thẳng lờn trời” [30, tr. 120]; cú khi như Tõn, Lang và cụ gỏi họ Lưu húa thành trầu, cau và vụi; như người thiếu phụ chờ chồng húa đỏ vọng phu; hay như nhà vua cầm sừng tờ bảy tấc rẽ nước đi vào lũng biển sõu vụ tận trong truyền thuyết An Dương Vương. Cú trường hợp người anh hựng bị kẻ thự chộm cụt đầu nhưng vẫn khụng chịu chết trong tay quõn giặc mà phải cầm đầu chạy về đến quờ mới chịu chết như trường hợp của Lý Phục Man. Hay như trường hợp về cỏi chết thần kỳ của nhà vua Lý Nam Đế: nhà vua nằm ngủ mộng thấy ở sao Thỏi Dương cú một điềm đen. Một ngụi sao rơi xuống trước mặt nhà vua biến thành một người mỳa và hỏt rằng:
Vua ta chừ, vua ta chừ
Thang mõy thiờn đế gọi nhà vua Xe rồng một buổi về thiờn giới Thế nước truyền cho Phật tử giờ
Nhà vua tỉnh lại kể lại giấc mộng đú cho quần thần nghe và bỗng thấy đau và chết...
Cú thể núi hỡnh thức biểu hiện của motif húa vụ cựng phong phỳ và đa dạng. Tỏc giả dõn gian đó dựng motif “hoỏ” như một biện phỏp để giải quyết mõu thuẫn giữa sự thực là cỏi chết của người anh hựng với niềm tin yờu, nguyện vọng mà người đời giành cho cỏc vị. Đú là một mặt nhõn dõn đó nhỡn thấy tớnh khỏch quan của thời gian và quy luật nghiệt ngó của đời người, một mặt họ khụng chấp nhận tớnh khỏch quan và quy luật đú. Từ đấy, họ đó thần thỏnh hoỏ cỏi chết, để người anh hựng trở thành bất tử. Điều này cũng giống với tư tưởng của Phật giỏo. Dẫu mong muốn cú cuộc sống vĩnh hằng, “khụng sinh khụng tử”, nhưng Phật giỏo khi trở về với chỳng sinh cũng vẫn phải trở về với những quan niệm thụng thường về cỏi chết, vẫn phõn biệt phần thể xỏc hữu hỡnh và phần linh hồn vụ hỡnh và vẫn hướng tới sự bất tử của linh hồn.
Trở lại với truyền thuyết về Từ Đạo Hạnh, chỳng tụi thấy motif húa được kể lại như sau: Trước khi mất Đạo Hạnh gọi cỏc đồ đệ bảo rằng : “Ta chưa hết duyờn với đời lại phải thỏc sinh làm vua ở nhõn gian, khi nào chết lại về làm chủ Tam thập tam thiờn, nếu thấy chõn thõn của ta bị nỏt hết, bấy giờ ta mới vào cừi “bất sinh bất diệt”. Cỏc đồ đệ đều cảm tiếc ứa nước mắt khúc, Đạo Hạnh đọc bài kệ rằng :
Thu lai bất bỏo nhạn lai quy, Dị sử nhõn gian động phỏt bi. Vị bỏo mụn nhõn lưu luyến trước, Cổ sư kỷ độ tỏc kim sư.
Đọc xong, lờn động tiờn đập đầu vào vỏch đỏ, nện chõn lờn bàn đỏ rồi húa. Nay vết đầu và vết chõn trờn đỏ vẫn cũn nguyờn” [87, tr 93 - 94].
Cũng cú truyện kể rằng, sau khi Từ Đạo Hạnh đọc xong bài kệ, cứ thế ngồi xếp bằng lại mà húa. Đạo Hạnh húa rồi, nhưng chõn thõn của ụng vẫn
cũn đú. Theo Việt điện u linh: “Khi Đạo Hạnh húa, xỏc cũn ở trong động, trải
qua hàng thỏng vẫn thơm tho, người làm lấy làm lạ để vào trong cỏi khỏm để thờ. Đến đời Vĩnh Lạc (1403 - 1424) nhà Minh, quõn Minh sang ta, đến chỗ này thấy mựi hương thơm nức, tỡm đến trong khỏm thấy chõn thõn một vị đạo nhõn, nột mặt tươi như lỳc cũn sống. Người Minh cho là Tiờn mới rước sang chựa Hương Sơn làm phộp hỏa tỏng, lửa đốt đến bảy đờm ngày vẫn khụng chỏy đến chõn thõn, người Minh định bỏ, đến đờm mộng thấy người đến bỏo: “Chõn thõn ta trải qua đời Lý tới nay khụng nỏt, phộp thiờng khụng phải là ngẫu nhiờn. Nay cỏc ngươi muốn hỏa tỏng, phải lấy gỗ rào mộ mới mà đốt thỡ mới được”. Người Minh theo làm như thế, quả nhiờn đốt được chỏy, bốn nhặt lấy tro đắp thành tượng, để vào am thờ ở bờn tả chựa Thiờn Phỳc” [87, tr. 96].
Giống như sự “hoỏ” của người anh hựng trong cỏc truyền thuyết, trong truyền thuyết về Từ Đạo Hạnh, cỏi chết của ụng cũng được nhõn dõn thần thỏnh húa, trở thành một cỏi chết đẹp, chết thiờng. ễng ra đi nhưng là sự ra đi bất tử. Chết để húa thõn thành một con người mới, sống một cuộc sống mới.
Như vậy, motif húa thõn thể hiện sức mạnh thần kỳ, sức sống mónh liệt của nhõn vật, đỏp ứng ước muốn, nguyện vọng của nhõn dõn muụn đời sau.