0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Cỏc tổ chức tụn giỏo ở Việt Nam ngày càng được củng cố, phỏt triển

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 32 -32 )

phỏt triển

Được sự tạo điều kiện của Nhà nước, cỏc tổ chức tụn giỏo ngày càng hoàn thiện được thể hiện rừ nột trờn hai phương diện: bộ mỏy hành chớnh đạo và tổ chức nhõn sự.

Tổ chức tụn giỏo là một bộ phận khụng thể thiếu của bất kỳ một tụn giỏo nào. Cựng với việc phỏt huy ảnh hưởng trong đời sống, cỏc tụn giỏo

khụng ngừng củng cố và kiện toàn bộ mỏy hành chớnh đạo của mỡnh. Trong

những năm qua, hoạt động này của cỏc tổ chức tụn giỏo ở Việt Nam được tiến hành và đạt những hiệu quả nhất định.

Giỏo hội Phật giỏo trải qua 7 kỳ đại hội đó từng bước trưởng thành và phỏt triển.Tổ chức Giỏo hội chia thành cấp Trung ương, cấp tỉnh/thành và cấp quận/huyện/thị xó/ thành phố trực thuộc tỉnh. Tại cấp Trung ương, lónh đạo của Giỏo hội gồm hai Hội đồng: Hội đồng Chứng Minh và Hội đồng Trị Sự, với nhiệm kỡ 5 năm.

Với Cụng giỏo, hệ thống hành chớnh đạo dần được củng cố và kiện toàn. Hội đồng Giỏm mục Việt Nam đó tiến hành 11 kỳ đại hội. Số lượng cỏc Ủy ban trong Hội đồng tăng từ 3 Ủy ban tại kỳ Đại hội lần thứ nhất (1980) lờn 17 Ủy ban tại Đại hội lần thứ 11 (2010). Hiện nay, Giỏo hội Cụng giỏo Việt

29

Nam cú 3 tổng giỏo phận với 26 giỏo phận. Giỏo phận được thiết lập gần đõy nhất là Giỏo phận Bà Rịa (2005). Hàng trăm xứ, họ đạo được thành lập mới.

Cỏc tụn giỏo khỏc như Cao Đài, Phật giỏo Hũa Hảo sau khi được Nhà nước cấp phộp hoạt động đó tiến hành tổ chức đại hội, kiện toàn hệ thống hành chớnh đạo. Về tổ chức giỏo hội, đạo Cao Đài xõy dựng theo 3 đài với tam quyền phõn lập gồm Bỏt Quỏi đài, Cửu Trựng đài, Hiệp Thiờn đài. Hệ thống chức sắc đạo Cao Đài tương tự như hàng giỏo phẩm Cụng giỏo nhưng được chia làm nhiều phẩm trật hơn (Cửu phẩm). Phật giỏo Hũa Hảo qua 3 kỳ đại hội (1999, 2004, 2009) đó cơ bản hoàn thiện cơ cấu tổ chức: trước đõy chỉ cú cư sĩ tại gia nay được tổ chức theo hệ thống: Ban Trị sự Trung ương, Ban Đại diện cấp tỉnh, Ban Trị sự cấp cơ sở.

Đạo Tin Lành, cựng với việc củng cố tổ chức hiện đang triển khai việc thống nhất giữa Tổng Hội thỏnh Tin Lành Việt Nam (miền Bắc) và Tổng Liờn hội Hội thỏnh Tin Lành Việt Nam (miền Nam). Bờn cạnh hai tổ chức Tin Lành trờn, ở nước ta cũn nhiều tổ chức hệ phỏi Tin Lành khỏc như: Giỏo hội Cơ Đốc Phục Lõm Việt Nam, Hội truyền giỏo Cơ Đốc Việt Nam, Hội thỏnh Bắp tớt Việt Nam, Hội thỏnh Phỳc õm Ngũ tuần Việt Nam,…

Tịnh Độ cư sĩ Phật hội kiện toàn 4 cấp: Trung ương, tỉnh, huyện, xó và đi vào hoạt động thường xuyờn. Cỏc tụn giỏo và tổ chức tụn giỏo khỏc hiện cũng đang tớch cực củng cố và kiện toàn hệ thống hành chớnh đạo.

Bờn cạnh việc kiện toàn bộ mỏy hành chớnh đạo, cỏc tụn giỏo cũn quan tõm tới việc kiện toàn bộ mỏy nhõn sự trong đú đặc biệt quan tõm đến vấn đề giỏo dục đào tạo chức sắc, nhà tu hành.

Ở Việt Nam, số lượng chức sắc, nhà tu hành – những người hoạt động tụn giỏo chuyờn nghiệp cú số lượng hết sức đụng đảo. Theo thống kờ năm 2012, Phật giỏo cú 46.495 người; Cụng giỏo cú khoảng hơn 20.000 người

30

(trong đú: Hồng y: 1, Tổng giỏm mục: 5, giỏm mục: 44, linh mục: 4.000, 16.000 tu sĩ nam, nữ); đạo Cao Đài cú trờn 10.000 chức sắc; Hũa Hảo cú 1.567 chức sắc; Tin Lành: trờn 500 mục sư; Hồi giỏo: trờn 700 chức sắc; Tịnh độ cư sĩ Phật hội cú khoảng 4.800 vị chức sắc [73, tr.226],… Đa số, chức sắc, nhà tu hành cỏc tụn giỏo ở Việt Nam đều được đào tạo một cỏch bài bản trong hệ thống cỏc trường chuyờn biệt. Đối với Phật giỏo, lực lượng chức sắc được đào tạo trong hệ thống cỏc trường học từ thấp đến cao: trung cấp Phật học đến học viện Phật giỏo với 4 học viện Phật giỏo (tại Súc Sơn, Huế, thành phố Hồ Chớ Minh, Cần Thơ), 1 trường Cao đẳng Phật học, 31 trường trung cấp Phật học, hàng trăm trường sơ cấp Phật học; Đạo Cụng giỏo cú 7 đại chủng viện và 1 phõn viện (tại Hà Nội, Huế, Nghệ An, Nha Trang, thành phố Hồ Chớ Minh, Cần Thơ, Đồng Nai, Nam Định); Tin Lành cú Thỏnh kinh thần học viện thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc lớp thần học,… Bờn cạnh cỏc trường lớp đào tạo chức sắc, thụng qua cỏc hoạt động sinh hoạt tụn giỏo như: tĩnh tõm của Cụng giỏo, bồi linh hiệp nguyện của đạo Tin Lành, an cư kết hạ của Phật giỏo,… đội ngũ chức sắc, nhà tu hành cú thờm điều kiện để nghiờn cứu, tỡm hiểu, bồi dưỡng kiến thức về tụn giỏo.

Như vậy, qua quỏ trỡnh phỏt triển, cỏc tổ chức tụn giỏo ở Việt Nam ngày càng được củng cố đặc biệt trờn hai phương diện là tổ chức hành chớnh và nhõn sự. Ở Việt Nam, đội ngũ chức sắc, nhà tu hành, chức việc là khụng chỉ giữ vai trũ quan trọng trong việc chăn dắt phần hồn của cỏc tớn đồ mà cũn là lực lượng quan trọng liờn kết giữa giỏo hội với nhà nước và là đầu mối trong quản lý nhà nước về hoạt động tụn giỏo. Bởi lẽ, mối quan hệ giữa Nhà nước với tụn giỏo được thể hiện trực tiếp thụng qua mối liờn kết, tỏc động tới chức sắc và tổ chức giỏo hội và ngược lại. Đồng thời, do vị trớ ảnh hưởng của chức sắc, nhà tu hành đối với tớn đồ và xó hội nờn trong cụng tỏc tụn giỏo núi

31

chung, cụng tỏc quản lý nhà nước núi riờng, việc tranh thủ chức sắc, nhà tu hành rất quan trọng và cần thiết.

1.2.4. Ở Việt Nam số lượng lớn tớn đồ là người dõn tộc thiểu số

Việt Nam là quốc gia đa dõn tộc, đa tớn ngưỡng với sự hiện diện của 54 dõn tộc và hàng chục loại hỡnh tụn giỏo, tớn ngưỡng dõn gian bản địa khỏc nhau. Vấn đề tụn giỏo tại cỏc vựng đồng bào dõn tộc thiểu số là một trong những mối quan tõm lớn của Đảng và Nhà nước ta trong việc hoạch định chủ trương, chớnh sỏch đối với tụn giỏo bởi nhiều nguyờn nhõn sõu xa khỏc nhau.

Thứ nhất, đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số ở nước ta cư trỳ trờn một địa bàn rộng lớn, nằm rải rỏc tại cỏc khu vực miền nỳi, biờn giới tiếp giỏp với biờn giới cỏc nước Trung Quốc, Lào, Campuchia (Việt Nam cú khoảng 5.000 km đường biờn giới trờn đất liền), những nơi cú vị trớ chiến lược đặc biệt quan trọng về chớnh trị, kinh tế, an ninh và quốc phũng.

Thứ hai, đồng bào cỏc dõn tộc Việt Nam phõn bố khụng đồng đều: tập trung đụng ở cỏc khu vực đồng bằng, thành thị, trung tõm văn húa – chớnh trị (dõn tộc Kinh là chủ yếu), thưa thớt tại cỏc khu vực miền nỳi (khu vực cỏc dõn tộc thiểu số sinh sống). Vỡ thế, trỡnh độ văn húa, trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc dõn tộc khụng đồng đều. Bờn cạnh đú, mỗi dõn tộc lại mang những sắc thỏi văn húa riờng. Sự bất đồng về ngụn ngữ, văn húa tớn ngưỡng, trỡnh độ kinh tế - xó hội dẫn đến những hệ lụy, khú khăn cho vấn đề tiếp cận cũng như quản lý tụn giỏo tại vựng đồng bào dõn tộc thiểu số cú đạo.

Thời gian gần đõy, việc một bộ phận đụng đảo đồng bào dõn tộc thiểu số theo cỏc tụn giỏo và cỏc hoạt động lợi dụng tụn giỏo tại cỏc khu vực cú đồng bào dõn tộc thiểu số sinh sống phục vụ mục đớch chớnh trị đặt ra những yờu cầu mới đối với Đảng và Nhà nước trong việc thực thi cỏc chớnh sỏch về dõn tộc và tụn giỏo, cựng một lỳc phải giải quyết cả hai vấn đề vốn phức tạp

32

và nhạy cảm này. Vỡ những lý do trờn, xõy dựng chớnh sỏch tụn giỏo tại cỏc vựng đồng bào dõn tộc thiểu số là một trong những mối quan tõm hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta những năm gần đõy.

Hiện nay, trờn lónh thổ Việt Nam cú một số lượng lớn đồng bào dõn tộc thiểu số sinh sống và theo những tụn giỏo, tớn ngưỡng khỏc nhau. Theo thống kờ, nước ta cú 53 dõn tộc thiểu số với khoảng trờn 10 triệu người sống tập trung chủ yếu ở 3 khu vực chớnh là Tõy Nguyờn, Tõy Bắc và Tõy Nam Bộ. Hầu hết cỏc dõn tộc thiểu số vẫn giữ tớn ngưỡng nguyờn thủy đa thần với quan niệm vạn vật hữu linh và thờ cỳng theo phong tục tập quỏn truyền thống. Sau này, theo thời gian cỏc tụn giỏo dần dần thõm nhập vào những vựng đồng bào dõn tộc thiểu số hỡnh thành nờn cỏc cộng đồng tụn giỏo. Điển hỡnh như cộng đồng theo Phật giỏo Nam tụng của người Khơ me, cộng đồng theo đạo Hồi của người Chăm, cộng đồng theo đạo Cụng giỏo và Tin Lành ở Tõy Nguyờn,…

- Cộng đồng người Khơ me theo Phật giỏo Nam tụng: Theo thống kờ

của Ban Tụn giỏo Chớnh phủ, năm 2011 cú 1,3 triệu người Khơ me, 8.574 tăng và 454 ngụi chựa trong đồng bào Khơ me [73, tr.104]. Phật giỏo Nam tụng truyền vào Nam Bộ từ rất sớm và trở thành một tụn giỏo cú mối quan hệ chặt chẽ với dõn tộc Khơ me, là đặc trưng cơ bản về dõn tộc và văn húa của người Khơ me.

- Cộng đồng người Chăm theo đạo Hồi: Ở Việt Nam cú gần 100 nghỡn

người dõn tộc Chăm, trong đú số người theo Hồi giỏo chớnh thống là 27.000 người và theo đạo Hồi khụng chớnh thống là 48.000 người [73, tr.460]. Ngoài ra cú hơn 30 ngàn người theo đạo Bà la mụn. Hồi giỏo du nhập vào dõn tộc Chăm từ thế kỷ XVI và cú nhiều ảnh hưởng trong việc hỡnh thành tõm lý đạo đức lối sống, phong tục tập quỏn và văn húa Chăm.

33

- Cộng đồng người theo đạo Tin Lành ở Tõy Nguyờn: Theo thống kờ

năm 2012, ở nước ta cú gần 300 ngàn người dõn tộc thiểu số ở Tõy Nguyờn theo đạo Cụng giỏo và trờn dưới 400 ngàn người theo đạo Tin Lành [73, tr.304]. Ở khu vực miền nỳi phớa Bắc cú trờn dưới 38 ngàn người theo đạo Cụng giỏo và gần 170 ngàn người theo đạo Tin Lành tập trung tại khu vực cỏc tỉnh: Lai Chõu, Điện Biờn, Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Tuyờn Quang, Bắc Cạn,…

Như vậy, ở Việt Nam hiện cú một số lượng khụng nhỏ tớn đồ cỏc tụn giỏo là đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số. Trong những năm gần đõy, mặc dự được Đảng, Nhà nước quan tõm, đời sống đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số đó được cải thiện đỏng kể, tuy nhiờn cũn nhiều khú khăn. Sự hạn chế về trỡnh độ dõn trớ, đời sống dõn sinh, thiếu đúi, thất học, bệnh tật,…là mối lo thường trực trong đời sống người dõn tộc thiểu số và là một trong những yếu tố để cỏc tụn giỏo len lỏi, tuyờn truyền, cỏc thế lực phản động lợi dụng kớch động chống phỏ Nhà nước ta. Chớnh vỡ thế, nõng cao đời sống kinh tế - xó hội và quản lý cỏc hoạt động tụn giỏo tại vựng đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số là một trong những mối quan tõm hàng đầu của Đảng, Nhà nước ta hiện nay.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 32 -32 )

×