- Thể chế hoỏ chủ trương: Xõy dựng và hoàn thiện khung phỏp lý
1. Kế toỏn 2 Du lịch
2.1.4. Đội ngũ giảng viờn cơ hữu
Để đạt được mục tiờu đến năm 2010, đội ngũ giảng viờn cơ hữu của trường sẽ đảm nhận khụng dưới 70% khối lượng giảng dạy từng mụn học, những năm qua, nhà trường đều tổ chức nhiều đợt thi tuyển để chọn lựa những người đủ tiờu chuẩn theo quy định làm giảng viờn cơ hữu. Đến nay, đội ngũ giảng viờn cơ hữu của trường là 161 người (kể cả số giảng viờn kiờm nhiệm từ cỏc đơn vị Phũng, Ban), trong đú cú 1 GS -TS, 1 P GS - TSKH, 3 Tiến sĩ, 61 Thạc sĩ, 2 nghiờn cứu sinh và 57 giảng viờn đang học Cao học.
Tớnh đến đầu năm học 2005 – 2006, số lượng giảng viờn cơ hữu của cỏc Bộ mụn như sau:
Bộ mụn Cụng nghệ thụng tin: 18 giảng viờn, trong đú cú 1 Tiến sĩ, 7 Thạc sĩ và 5 đang học Cao học.
Bộ mụn Điện - Điện tử: 14 giảng viờn, trong đú cú 1 PGS – TSKH, 2 Thạc sĩ, 6 đang học Cao học.
Bộ mụn Xõy dựng: 15 giảng viờn, trong đú cú 5 Thạc sĩ và 8 đang học cao học.
Bộ mụn Mụi trường: 39 giảng viờn, trong đú cú 2 Tiến sĩ, 9 Thạc sĩ và 24 đang học Cao học.
Bộ mụn Quản trị kinh doanh: 26 giảng viờn, trong đú cú 18 Thạc sĩ và 3 đang học Cao học.
Bộ mụn Ngoại ngữ: 25 giảng viờn, trong đú cú 11 Thạc sĩ và 8 đang học Cao học.
Bộ mụn Cơ bản – Cơ sở: 11 giảng viờn, trong đú cú 4 Thạc sĩ và 2 đang học Cao học.
Bộ mụn Giỏo dục thể chất: 9 giảng viờn, trong đú cú 1 Thạc sĩ.
Dưới đõy là cỏc số liệu thống kờ về học hàm, học vị và độ tuổi của đội ngũ giảng viờn cơ hữu nhà trường (Tớnh đến thỏng 9/2005):
Stt Độ tuổi Số lượng Học hàm, học vị GS, PGS TS ThS GVC Cao học 1. D-ới 30 116 0 0 40 0 53 2. Từ 30 - 40 28 0 1 18 0 4 3. Từ 40 – 50 7 0 0 3 0 0 4. Từ 50 - 60 4 0 1 0 1 0 5. Trên 60 6 2 3 0 2 0 Tổng số: 161 2 5 61 3 57
Tính theo tỷ lệ % về số giảng viên có trình độ từ Thạc sĩ, GVC trở lên:
Tổng số Học hàm, học vị Chiếm tỷ
lệ
GS - PGS Tiến sĩ Thạc sĩ GVC
161 2 5 61 3 44,1 %
Từ số liệu thống kờ trờn, cú thể đưa ra một số nhận xột như sau: - Đội ngũ giảng viờn cơ hữu của trường đa số cũn trẻ, số giảng viờn cú độ tuổi dưới 30 là 116 người, chiếm tỷ lệ 72%. Tuy nhiờn, đõy là lực lượng cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, cú trỡnh độ ngoại ngữ và tin
học, cú phẩm chất đạo đức tốt và điều quan trọng là họ luụn cú ý thức vươn lờn, luụn mong muốn được tự khẳng định mỡnh.. Hiện đó cú 61 Thạc sĩ ( 37,8 % ) và 53 người (32,9%) đang học cao học. Như vậy, chỉ trong vũng 1 – 2 năm tới, số giảng viờn trẻ cú học vị Thạc sĩ sẽ khoảng 114 người, chiếm tỷ lệ 70,8 %. Nhà trường đang xõy dựng kế hoạch dài hạn về đào tạo, bồi dưỡng giảng viờn nhằm đạt được tỷ lệ giảng viờn cú học vị Tiến sĩ theo quy định chung.
- Ngoài cỏc biện phỏp nhằm mục đớch nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nhà trường thường xuyờn tổ chức cỏc lớp bồi dưỡng về phương phỏp sư phạm, về đổi mới phương phỏp giảng dạy đại học, cỏc khoỏ học ngắn hạn về tin học, ngoại ngữ và cập nhật cỏc thụng tin về đổi mới giỏo dục cho cỏc giảng viờn cơ hữu.
Bờn cạnh đú, nhà trường luụn quan tõm đến cỏc chế độ khen thưởng về tinh thần, vật chất cho toàn thể cỏn bộ nhõn viờn nhà trường núi chung và cho đội ngũ giảng viờn núi riờng nhằm giỳp họ yờn tõm, gắn bú với cụng việc. Nhà trường cú những quy định cụ thể về tiờu chuẩn và quyền lợi đối với những người học cao học hoặc làm nghiờn cứu sinh như số năm cụng tỏc tối thiểu tại trường, mức hỗ trợ kinh phớ đi học…
- Những mặt hạn chế của đa số giảng viờn cơ hữu là do tuối đời cũn trẻ nờn kinh nghiệm sư phạm chưa nhiều, kiến thức thực tế cũn ớt. Phần lớn trong số họ đều vừa bảo vệ luận văn Thạc sĩ hoặc đang học cao học nờn chưa cú nhiều đúng gúp về cụng tỏc nghiờn cứu khoa học. Bờn cạnh đú, cũng cần phải núi thờm rằng, trong xó hội hiện nay vẫn cũn tồn tại sự phõn biệt ở mặt này hay mặt khỏc giữa cỏc giảng viờn cụng lập và ngoài cụng lập. Điều này đụi khi đó tạo ra sự mặc cảm trong một bộ phận đội ngũ giảng viờn cơ hữu của trường.