Hoạt động học suy cho cựng khụng chỉ mang lại tri thức, sự hiểu biết cho cỏc thành viờn của gia đỡnh mà cũn giỳp cho họ dành được sự thành cụng trong nghề nghiệp của mỡnh. Khi con người được thỳc đẩy bởi động cơ nghề nghiệp thỡ họ sẽ tớch cực, khụng ngừng học tập để dành được những vị trớ cao hơn, được người khỏc coi trọng và đỏnh giỏ cao trong lĩnh vực cụng tỏc và ở mức độ cao nhất là được khẳng định “cỏi tụi”, hiện thực hoỏ khả năng của bản thõn như mụ hỡnh thỏp nhu cầu mà nhà tõm lý học Maslow đó đưa ra. Ở đề tài này chỳng tụi tiến hành làm rừ động cơ nghề nghiệp của gia đỡnh thụng qua cỏc item 9, 12, 13 (cõu hỏi số 4) trong bảng hỏi.
Bảng 3.8. Cỏc lý do thụi thỳc bản thõn và cỏc thành viờn trong gia đỡnh học tập (cỏc khớa cạnh thuộc động cơ nghề nghiệp)
Stt Nội dung ĐTB Độ lệch
chuẩn
Xếp hạng
1 Để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, phục vụ
cụng việc hiện tại 1,1 0,4 1
2 Để tự khẳng định bản thõn, chứng tỏ khả năng
của mỡnh trong cụng việc 1,2 0,5 2
3 Hoàn thiện bằng cấp theo yờu cầu của cơ quan,
đơn vị mỡnh cụng tỏc 1,4 0,7 3
73
được cỏc gia đỡnh đỏnh giỏ khỏ cao (ở mức độ đồng ý) và hầu như khụng cú sự chờnh lệch nhiều về ĐTB giữa cỏc item. Mục đớch học để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, phục vụ cụng việc hiện tại được xếp ở vị trớ thứ nhất chứng tỏ cỏc thành viờn gia đỡnh đều ý thức rất rừ muốn đạt được thành tựu nhất định hoặc tiến xa hơn trong nghề nghiệp thỡ mọi người đều phải học vỡ nếu khụng học thỡ kiến thức sẽ nhanh chúng trở nờn lạc hậu và sẽ bị đào thải trước sự phỏt triển nhanh chúng của xó hội.
Theo cỏc chuyờn gia giỏo dục, xó hội hiện đại (với nền kinh tế tri thức) đang làm gia tăng ba loại vốn:
Thứ nhất là vốn con người (theo nghĩa hẹp: mỗi con người nhờ giỏo dục mà cú kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, cú thu nhập tiền lương và địa vị xó hội; và theo nghĩa rộng: nền kinh tế mỗi nước tồn tại và phỏt triển nhờ vốn vật chất như tài nguyờn, đất đai, song chủ yếu vẫn là vốn con người; kết quả tổng hợp của giỏo dục tạo ra trỡnh độ lành nghề của đội ngũ lao động).
Thứ hai là vốn xó hội (mức độ đoàn kết xó hội, tinh thần sẵn sàng hành động vỡ những điều tốt đẹp, phản ỏnh niềm tin xó hội, cỏc quy tắc hợp tỏc và quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn. Vốn xó hội tạo ra sức mạnh tổng hợp trong quan hệ giữa Nhà nước và xó hội dõn sự).
Và thứ ba là vốn tổ chức (mọi người trong tổ chức làm việc theo luật và quy chế, đối xử nhõn ỏi, gắn bú với nhau theo tinh thần đồng đội).
Như vậy, khi xem xột về vốn con người thỡ kiến thức và trỡnh độ chuyờn mụn cú vai trũ quyết định đối với sự thành đạt trong nghề nghiệp, là thước đo quan trọng để đỏnh giỏ năng lực của cỏ nhõn trong tổ chức. Ngay cả trong xó hội ta trước đõy, những người cú tri thức, cú trỡnh độ chuyờn mụn đều được đỏnh giỏ cao theo tinh thần “sĩ, nụng, cụng, thương”. Bờn cạnh đú, cụng tỏc bổ nhiệm, đề bạt cỏn bộ hiện nay cũng dựa vào những tiờu chớ cơ bản, trong đú cú trỡnh độ chuyờn mụn. Do vậy, mong muốn trờn của cỏc gia đỡnh là tất yếu và cần được khuyến khớch phỏt triển trong xó hội.
74
Nội dung học để tự khẳng định bản thõn trong cụng việc (xếp ở vị trớ thứ 2, với ĐTB: 1,2) cho thấy hoạt động học tập của cỏc gia đỡnh cú mối quan hệ với nhu cầu thành đạt nghề nghiệp trong đú mong muốn của con người là được bộc lộ hết khả năng trong cụng việc.
Nội dung học để hoàn thiện bằng cấp theo yờu cầu của cơ quan, đơn vị mặc dự ở vị trớ cuối song cú ĐTB cao (1,4). Khụng thể phủ nhận được xó hội càng phỏt triển thỡ hàm lượng chất xỏm trong cỏc sản phẩm do con người tạo ra càng chiếm tỷ trọng lớn do đú trong hoạt động nghề nghiệp cũng đũi hỏi mỗi cỏ nhõn phải cú bằng cấp và trỡnh độ tương ứng. Thành phố Đà Nẵng- một trong những thành phố lớn, cú vị trớ ngay sau Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh- từ 6 năm trở lại đõy đó quyết định khụng tuyển chọn người cú bằng đại học (hệ tại chức) vào vị trớ cụng chức tại cơ quan Nhà nước dự chưa cú văn bản chớnh thức vỡ theo lónh đạo Uỷ ban nhõn dõn thành phố Đà Nẵng thỡ chất lượng đào tạo sinh viờn của hệ này chưa cao, muốn đỏnh giỏ năng lực của ứng viờn thỡ chưa thể nhận xột ngay qua thi tuyển mà phải dựa vào cơ sở đầu tiờn là bằng cấp mà người đú cú được. Tuy nhiờn, vấn đề đặt ra là nếu quỏ đề cao bằng cấp mà khụng quan tõm đến trỡnh độ, năng lực thực sự của cỏ nhõn thỡ tõm lý “chuộng bằng cấp” rất cú thể lại trở thành lực cản đối với sự tiến bộ của xó hội. Trong bài Nhu cầu về tri thức: Vấn đề lớn ở Việt Nam trờn trang mạng Vietnamnet ngày 26/03/2006 (bản dịch bài phỏng vấn giỏo sư Thomas Valley) trong đú tỏc giả đưa ra nhận định “nhu cầu tri thức của Việt Nam yếu” và “tỡnh trạng thiếu nhu cầu về tri thức khuếch đại những vấn đề tồn tại bấy lõu trong hệ thống giỏo dục đại học Việt Nam. Do cú quỏ ớt nhu cầu đối với những nhõn tài thực sự và thành tớch học tập chẳng quan trọng bằng cỏc mối quan hệ, bằng cấp bị mất giỏ trị". Mặc dự đõy là ý kiến cỏ nhõn của một học giả nước ngoài song cũng đỏng để chỳng ta lưu tõm xem xột trong cụng tỏc đào tạo và sử dụng con người ở Việt Nam hiện nay.
75
Sự phỏt triển nhanh chúng của cụng nghệ thụng tin và toàn cầu hoỏ kinh tế đang tỏc động lờn lực lượng lao động của xó hội, đũi hỏi con người dự ở bất kỡ cương vị và trỡnh độ nào cũng phải học, học thường xuyờn để tiếp cận với những tri thức mới nhất và vận dụng vào cụng việc hàng ngày của mỡnh nhằm gúp phần phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước cũng như làm giàu cho bản thõn như tổ chức UNESCO đó tổng kết học khụng phải chỉ để biết mà cũn để làm.