Động cơ chớnh trị xó hội của cỏc thành viờn và của cả gia đỡnh được thể hiện thụng qua cỏc item 4, 5, 8 và 10 của cõu hỏi số 4 (xem phần phụ lục). Tỡm hiểu động cơ chớnh trị- xó hội thỳc đẩy việc học tập của cỏc gia đỡnh, kết quả thu được như sau:
Bảng 3.6. Cỏc lý do thụi thỳc bản thõn và cỏc thành viờn trong gia đỡnh học tập (cỏc khớa cạnh thuộc động cơ chớnh trị- xó hội)
Stt Nội dung ĐTB Độ lệch
chuẩn
Xếp hạng
1 Để phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ,
xõy dựng đất nước 2,5 0,7 3
2 Để đỏp ứng đũi hỏi của xó hội trong quỏ trỡnh hội nhập
kinh tế quốc tế 2,7 0,6 4
3 Để trở thành người cú ớch cho xó hội 2,1 0,9 1
4 Để khụng bị lạc hậu với sự phỏt triển nhanh chúng của
xó hội 2,2 0,9 2
Động cơ chớnh trị- xó hội được hiểu như là sự đối tượng hoỏ cỏc nhu cầu học tập mang tớnh xó hội, thường định hướng đến lợi ớch của toàn xó hội cũng như nghĩa vụ, trỏch nhiệm của cỏ nhõn đối với cộng đồng. Con người khi ý thức được học tập là vỡ tổ quốc, vỡ sự thịnh vượng chung thỡ sẽ cố sức mỡnh để đúng gúp cho sự phỏt triển của toàn xó hội, đõy là mục tiờu mà chỳng ta đang hướng tới trong quỏ trỡnh xõy dựng xó hội học tập ở Việt Nam, một xó hội mà ở đú con người được tạo mọi điều kiện để học tập và học tập suốt đời.
Nhỡn vào số liệu ở bảng 3.6 cú thể thấy ý kiến của cỏc gia đỡnh cho rằng học tập là để: phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, xõy dựng đất nước; đỏp ứng đũi hỏi của xó hội trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế
70
quốc tế; trở thành người cú ớch cho xó hội hay để khụng bị lạc hậu với sự phỏt triển nhanh chúng của xó hội nhỡn chung khụng cao, trong đú nội dung học tập để trở thành người cú ớch cho xó hội đứng ở vị trớ thứ nhất (với ĐTB là 2,1), nội dung học để khụng bị lạc hậu với sự phỏt triển của xó hội ở vị trớ thứ hai; cũn lại hai nội dung là học để phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước và học để đỏp ứng yờu cầu của xó hội trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế lần lượt đứng ở vị trớ thứ 3 và thứ 4 (với ĐTB là 2,5 và 2,7). Như vậy, mặc dự nhận thức học tập đối với bản thõn hiện nay rất quan trọng song mục đớch học tập của gia đỡnh chưa phải là đó gắn kết với sự phỏt triển chung của cộng đồng mà vẫn tập trung vào lợi ớch riờng của gia đỡnh mỡnh. Theo chỳng tụi, việc học của cỏc gia đỡnh trong giai đoạn hiện nay cần phải được xỏc định là cụng việc khụng phải chỉ của nội bộ nhúm mỡnh mà là cụng việc cú ớch, mang tớnh chất đúng gúp chung cho sự phỏt triển của xó hội như lời Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó dạy “Một dõn tộc dốt là một dõn tộc yếu” do đú mỗi hạt nhõn của nú là cỏ nhõn, gia đỡnh phải cố gắng học tập khụng ngừng để giỳp đất nước mỡnh trỏnh khỏi bị tụt hậu so với cỏc quốc gia khỏc. Chỉ với mục tiờu như vậy cỏc thành viờn gia đỡnh mới thực sự nỗ lực hoạt động giành lấy tri thức trờn tinh thần học khụng phải chỉ là để biết mà cũn để làm người, để cựng chung sống trong một thế giới đầy biến động chứ khụng phải chỉ là để mưu sinh trước mắt hay làm giàu cho cỏ nhõn mỡnh. Đõy cũng là vấn đề cần đặt ra khi tỏc động đến nhu cầu học tập của gia đỡnh hiện nay.