C3H7NH2; C4H9NH2; C5H11NH

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ LTĐH (gồm 50 trang) (Trang 40 - 41)

Câu 222: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tính chất của amin A. Tất cả các amin mạch hở đều tan tốt trong H2O.

B. Tất cả các amin đều phản ứng với dung dịch axit tạo ra muối tan trong nước. C. Tính baz của anilin mạnh hơn amoniăc.

D. Anilin phản ứng với nước brom tạo ra kết tủa trắng

Câu 223: Ứng với công thức phân tử C4H11N có bao nhiêu đồng phân amin bậc nhất.

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 224: Hàm lượng nitơ có trong amin đơn chức X là 24,56%. Công thức phân tử của X: A. CH5N B. C2H7N C. C3H7N D. C4H11N

Câu 225: Đốt cháy 1mol amin đơn chức, no thu được 45g H2O. Công thức phân tử của X là: A. CH5N B. C2H7N C. C3H7N D. C4H11N

Câu 226: Đốt cháy hoàn toàn 2,7g một amin đơn chức bậc II thu được 0,672 lít khí nitơ (đktc). Tên của amin này là:

A. Dimetylamin B. Dietylamin

C. etyl metyl amin D. Metyl propyl amin

Câu 227: Để trung hoà 18g một amin đơn chức, người ta dùng 200 ml dung dịch HCl 2M. A. C2H7N B. C3H9N C. C3H7N D. C4H11N

Câu 228: Điều chế anilin bằng cách khử 246g Nitro benzen, hiệu suất phản ứng điều chế đạt 80%. Số gam anilin sinh ra là:

A. 232,5g B. 184,8g C. 186g D. 148,8g

Câu 229: Khi đốt cháy một amin đơn chức người ta thu được 20,25g H2O, 16,8 lít CO2 và 2,8 lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc. Công thức phân tử của amin này là

A. C2H7N B. C3H7N C. C3H9N D. C4H11N

Bài tập Trắc nghiệm Nguyễn Văn Phước

Câu 230: Đốt cháy hoàn toàn 0,93g một hợp chất thơm X thu được 1,344 lít CO2 ; 0,112 lít N2 và 0,63g H2O. (các thể tích khí đo ở đktc), biết dX KK = 3,2. Công thức cấu tạo của X là:

A. C6H5NH2 B. C6H5 ─ COONH4

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ LTĐH (gồm 50 trang) (Trang 40 - 41)