(C2H5COO)3C 3H5 D) (CH3COO)3C3H

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ LTĐH (gồm 50 trang) (Trang 38 - 40)

Bài tập Trắc nghiệm Nguyễn Văn Phước

Câu 210: Một ester E tạo thành từ một axit đơn chức có một nối đôi và rượu no 3 chức. Biết E không mang nhóm chức nào khác và có % khối lượng cacbon là 56,69%. Tìm công thức phân tử của E.

A) C12H14O6 B) C15H20O6 C) C8H10O4 D) C57H104O6

Câu 211: Cho phản ứng ester hoá:

CH3COOH C+ 2H5OH CH3COOC2H5+ H2O Có hằng số cân bằng: K = 4 ] ][ [ ] ][ [ 5 2 3 2 5 2 3 = OH H C COOH CH O H H COOC CH

Tính nồng độ của mỗi chất khi phản ứng đạt cân bằng, biết rằng nồng độ mol/ lít của axit và rượu ban đầu là 1M.

A) [CH3COOC2H5] = [H2O] = 23M; [CH3COOH] = [C2H5OH] = 13MB) [CH3COOC2H5] = [H2O] = 0,8M; [CH3COOH] = [C2H5OH] = 0,2M B) [CH3COOC2H5] = [H2O] = 0,8M; [CH3COOH] = [C2H5OH] = 0,2M C) [CH3COOC2H5] = [H2O] = 0,75M; [CH3COOH] = [C2H5OH] = 0,25M D) [CH3COOC2H5] = [H2O] = 0,85M; [CH3COOH] = [C2H5OH] = 0,15M

Câu 212: Cho phản ứng ester hoá:

CH3COOH C+ 2H5OH CH3COOC2H5+ H2O

Hằng số cân bằng K của phản ứng bằng 4, tính % rượu bị ester hoá nếu biết bắt đầu với:[rượu] = 1M; [axit] = 2M

A) 80% B) 68% C)75% D)84,5%

Câu 213: Xét phản ứng ester hoá:

axit rượu ester nước+ +

Có hằng số cân bằng K = 2,25.

Nếu bắt đầu bằng [axxit] = [rượu] = 1M, khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì có bao nhiêu % rượu bị ester hoá?

A) 75% B)50% C)60% D)65%

Câu 214: Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với công thức phân tử C3H9N

A) 2 B) 3 C) 4 D) 5

Câu 215: Cho các chất :(I) CH3NH2; (II) NH3; (III) C6H5NH2; (IV) (CH3)2NH; (V) C2H5ONa; (VI) NaOH. Sắp xếp các chất trên theo thứ tự tính baz tăng dần:

A) II< I < III < IV < V < VI B) I < II < IV < III < V < VI C) III < II < I < IV < VI < V D) III < II < I < IV < V < VI

Câu 216: Cho các chất hoặc dung dịch: C6H5OH® ; Ca(HCO3)2; C6H5NH3Cl; AlCl3; CH3COONH4. Hoá chất nào duy nhất dưới đây được dùng để nhận biết các chất ở trên:

A) ddHCl B) ddBr2 C) ddNaOH D) Na

Câu 217: Cho các chất lỏng hoặc dung dịch sau: NaAlO2; C6H5ONa; NaHCO3; CH3COONa; C6H5NH2; C2H5OH.

Hoá chất nào dưới đây được dùng để phân biệt các chất trên.

A) ddHCl B) ddNaOH C) quỳ tím D) nước brom

Bài tập Trắc nghiệm Nguyễn Văn Phước Câu 218: Dung dịch Etylamin không tác dụng với chất nào sau đây?

A. Axit HCl B. dung dịch FeCl3

C. Nước brom D. Cu(OH)2

Câu 219: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức thu được CO2, H2O; N2. Trong đó số mol CO2 và H2O tỉ lệ với nhau theo tỉ số 2:3. Công thức phân tử của amin là:

A) CH5N B) C2H7N C) C3H9N D) C4H11N

Câu 220: Đốt cháy hoàn toàn một amin đon chức, bậc một thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol CO2 : H2O = 6:7. Amin đó có tên gọi là:

A. propylamin B. phenylamin

C. Isopropylamin D. propenylamin

Câu 221: Cho 20g hỗn hợp gồm 3 amin no,đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì được 31,68g hỗn hợp muối khan. Biết phân tử khối của các amin đều nhỏ hơn 80. Công thức phân tử của các amin lần lượt là:

A. CH3NH2; C2H5NH2; C3H7NH2

B. C2H3NH2; C3H5NH2; C4H7NH2

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ LTĐH (gồm 50 trang) (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w