Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thu hỳt FDI của cỏc TNCs vào Việt Nam * Tỡnh hỡnh thu hỳt FDI của cỏc TNCs núi chung.

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các đối tác chiến lược vào Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 và giải pháp đến 2020 (Trang 39)

2 .Thực trạng thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài của cỏc đối tỏc chiến lược

2.2Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thu hỳt FDI của cỏc TNCs vào Việt Nam * Tỡnh hỡnh thu hỳt FDI của cỏc TNCs núi chung.

* Tỡnh hỡnh thu hỳt FDI của cỏc TNCs núi chung.

Từ khi Việt Nam mở cửa tiếp nhận đầu tư nước ngoài đến hết năm 2009 đó cú khoảng 415 TNCs đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đầu tư là đăng ký là 84,75 tỷ USD tỷ USD. Đõy là con số chưa đầy đủ vỡ chưa thống kờ hết những TNCs đầu

tư với số vốn dưới 2 triệu USD. Trong số 415 TNCs cú 242 TNCs đến từ chõu Á chiếm 58,3% và 104 TNCs đến từ chõu Âu chiếm 25%. Đa số cỏc TNCs đến từ chõu Á ( trừ một số TNCs hàng đầu thế giới của Nhật Bản) cú quy mụ vừa và nhỏ về tài chớnh, trỡnh độ kỹ thuật và quản lý, mức độ ảnh hưởng trờn thị trường thế giới cũn khiờm tốn rất nhiều so với cỏc TNCs của Mỹ và chõu Âu và đều mới nổi lờn trong khoảng 20 năm gần đõy. Số lượng TNCs trong cựng chõu lục đến Việt Nam( 68 TNCs từ Nhật Bản, 49 TNCs từ Hàn Quốc, 32 TNCs từ Singapo, 30 TNCs đến từ Hồng Kụng, 26 đến từ Đài Loan,…) cho thấy chiến lược của TNCs nhằm tận dụng những lợi thế ở Việt Nam như: nhõn cụng rẻ, gần gũi về vị trớ địa lý, tương đồng về văn húa và phự hợp về trỡnh độ…để tiếp nhận đầu tư của cỏc TNCs cỡ vừa và trung mới nổi lờn ở khu vực này. Đõy cũng là điều mỡnh chứng nhận định rằng sự liờn kết trong khu vực ngày càng phỏt triển mạnh.

Bảng 9: TNCs vào Việt Nam phõn theo vựng lónh thổ

Vựng lónh thổ Số TNCs Tỷ lệ (%) 1. Chõu Á - Nhật Bản - Hồng Kụng - Singapore - Hàn Quốc - Đài Loan - Cỏc nền kinh tế khỏc 242 68 30 32 49 26 37 58.3 2. Chõu Âu 104 25 3. Vựng khỏc 69 16.7

Trong số cỏc TNCs đầu tư vào Việt Nam như trờn đó núi, đa số cỏc TNCs đến từ chõu Á. Cỏc TNCs đến từ Mỹ và EU mới đầu tư nhiều vào Việt Nam trong khoảng 5 năm trở lại đõy khi mà cỏc hiệp định thương mại và đầu tư cú hiệu lực thi hành và Việt Nam thực hiện những cam kết mở cửa thị trường. Với số lượng khụng

nhiều nhưng trong số đú cú nhiều TNCs hàng đầu thế giới của Mỹ và EU với cỏc dự ỏn đầu tư cú tổng vốn đầu tư hàng trăm triệu đụ la Mỹ

Mặc dự số lượng TNCs cũn hạn chế, nhưng cỏc TNCs đó thể hiện vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế ở Việt Nam (Bảng 4.3b).

Trong lĩnh vực Cụng nghiệp và Xõy dựng cú mặt 240 TNCs với tổng vốn đầu tư là 35.8 tỷ đụla Mỹ, thu hỳt được 141.673 lao động trực tiếp. Lĩnh vực này, TNCs Nhật Bản cú mặt nhiều nhất với 52 TNCs chiếm 21,6% về số lượng TNCs và 7,64 tỷ đụla Mỹ chiếm 16,79% về tổng vốn đầu tư vào lĩnh vực này. Cỏc TNCs Nhật Bản tập trung vào cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn mà Việt Nam cũn yếu như: sản xuất vật liệu xõy dựng, cụng nghiệp ụtụ, xe mỏy, hàng điện tử và cỏcmặt hàng cơ khớ cao cấp. Cũn TNCs của Mỹ tuy mới chỉ cú 25 TNCs đầu tư trong lĩnh vực này, nhưng đó cú mặt một số TNCs hàng đầu và đó đăng ký với số vốn đăng ký đạt hơn 5 tỷ đụla Mỹ; chỉ riờng dự ỏn xõy dựng nhà mỏy kiểm định chip điện tử của tập đoàn Intel đó cú vốn đăng ký 605 triệu đụla Mỹ và đó tăng vốn lờn 1 tỷ đụla, lắp rỏp ụtụ Ford cú số vốn đăng ký là 102 triệu đụla Mỹ, Coca Cola cú dự ỏn với trị giỏ vốn 182,519 triệu đụla Mỹ.

Lĩnh vực Nụng-Lõm-Ngư nghiệp là lĩnh vực thu hỳt FDI với mức độ cũn rất khiờm tốn so với Cụng nghiệp – Xõy dựng và Dịch vụ. Đến hết năm 2009 trong lĩnh vực này đó cú mặt 47 TNCs với tổng vốn đầu tư là 3,437 tỷ đụla Mỹ . 27/47 TNCs vào lĩnh vực này là từ cỏc nước chõu ỏ. Phỏp chỉ cú 03 TNCs đầu tư vào lĩnh nụng nghiệp (lĩnh vực được coi là sở trường của nước này ) nhưng với số vốn khỏ lớn 237,7 triệu đụla Mỹ chiếm 86,9% trong tổng số 273,4 triệu đụla Mỹ vốn đầu tư và 87,8% số việc làm của cả 08 TNCs từ Chõu Âu.

Trong lĩnh vực Dịch vụ cú 128 TNCs đầu tư với số vốn là 45,513 tỷ đụla Mỹ, 69 TNCs với số vốn đầu tư 15,56 tỷ đụla Mỹ là từ chõu ỏ. Xingapore cú 15 TNCs với tổng vốn đầu tư là 4,122 tỷ đụla Mỹ, chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực giải trớ, khỏch sạn và trung tõm thương mại. TNCs đặc biệt TNCs Chõu Âu đầu tư vào ngành tài chớnh và ngõn hàng khỏ sớm và là những ngõn hàng tầm cỡ thế giới Vớ dụ: Credit Lyonairs (Phỏp), ANZ (ỳc), HSBC (Anh), Deutsche Bank (Đức) Chase Mahattan (Mỹ). Trong ngành bưu chớnh viễn thụng, chủ yếu cú mặt cỏc TNCs đến từ Mỹ, Chõu Âu, chõu ỳc như Eison ( Thụy Điển), Motorola (Mỹ), France Telecom (Phỏp),

Siemen (Đức). Đó cú TNCs đầu tư vào ngành y tế như US-International Hospital (Mỹ), Ukaria S.A (Phỏp)...

Túm lại, đến hết năm 2009 đó cú khoảng 415 TNCs vào Việt Nam. Tuy mới chỉ cú khoảng 127 TNCs được xếp trong danh sỏch 500 TNCs hàng đầu do tạp chớ Fortune ( Mỹ) bỡnh chọn, nhưng ở những ngành kinh tế chiến lược đó thấy cú sự cú mặt của TNCs và đó thiết lập được mối quan hệ dài hạn. Cụ thể: dầu khớ Shell của Anh- Hà Lan, Exxon mobil (Mỹ) Total của Phỏp, Petronas của Malaysia, ngành cụng nghiệp ụ tụ (Ford của Mỹ; Daimler Chrysler của Đức và Mỹ), điện tử và vật liệu xõy dựng (Mitsubishi, Canon của Nhật; LG của Hàn Quốc), và viễn thụng (Siemen của Đức; Telstla của ỳc), tài chớnh và ngõn hàng (Credit Lyonairs của Phỏp; ANZ của ỳc, HSBC của Anh ...), ngành bưu chớnh viễn thụng (Erisson của Thuỵ Điển)

Bảng 10: Đầu tư trực tiếp của cỏc TNCs vào Việt Nam phõn theo ngành

Ngành Số TNCs Vốn đầu tư đăng ký

(tỷ USD) Cụng nghiệp và xõy dựng 240 35.8 Nụng, lõm, ngư nghiệp 47 3,437

Dịch vụ 128 45,513

Tổng cộng 415 84,75

* Đối với thu hỳt cỏc TNCs chiến lược

Đến hết năm 2009 đó cú khoảng 126 TNCs hàng đầu trong bảng xếp hạng của Fortune Global 500 đầu tư vào Việt Nam với trờn 200 dự ỏn đầu tư.

Giai đoạn 2001- 2005, là giai đoạn cú những thay đổi lớn trong đầu tư của cỏc TNCs vào Việt Nam nếu như năm 2001 cú 10 TNCs đầu tư với số vốn 1685 triệu USD thụng qua đầu tư 14 dự ỏn, vốn đầu tư của TNCs chiếm 53,61% so với tổng FDI của cả nước thỡ cỏc năm 2003, 2004 cỏc con số này giảm xuống rất thấp, cỏc dự ỏn nhỏ.

Giai đoạn 2006- 2009 cho thấy bức tranh về đầu tư của TNCs khỏc hoàn toàn so với giai đoạn trước. Cỏc dự ỏn do cỏc TNCs thực hiện và số TNCs cũng gia tăng nhanh chúng. Cỏc dự ỏn được thực hiện với quy mụ lớn, trung bỡnh khoảng gần 500 triệu USD. Khụng khú lý giải cho điều này khi dũng vốn FDI tăng nhanh trong năm 2007, 2008, cỏc dự ỏn hàng tỷ đụla đó được phờ duyệt khiến cho mặc dự số dự ỏn đăng ký khụng nhiều nhưng vốn đầu tư trung bỡnh trờn một dự ỏn lại lớn như vậy.

Hơn nữa, trong giai đoạn này nhiều nhà đầu tư là cỏc TNCs hàng đầu từ cỏc quốc gia Hoa Kỳ, Chõu Âu, Trung Quốc đó đầu tư vào Việt Nam.

Bảng 11 Đầu tư của cỏc TNCs hàng đầu vào Việt Nam giai đoạn 2001- 2009

Năm Số TNCs Số DA Tỷ lệ DA TNCs so với cả nước Vốn đầu tư (triệu USD) Tổng vốn cả nước (triệu USD) tỷ lệ vốn TNCs so với tổng vốn FDI 2001 10 14 2.52% 1685 3142.8 53.61% 2002 8 10 1.24% 403.6 2998.8 13.46% 2003 5 5 0.63% 34.4 3191.2 1.08% 2004 4 4 0.49% 56 4547.6 1.23% 2005 6 6 0.62% 742 6839.8 10.85% 2006 10 12 1.22% 1792 12004.0 14.93% 2007 18 20 1.30% 14563 21347.8 68.22% 2008 24 25 1.61% 17634.7 71726.0 24.59% 2009 15 16 1.32% 4798 23107.3 20.76% 2001- 2009 - 112 41708 148905 Nguồn: Phũng Tổng hợp- chớnh sỏch, Cục đầu tư nước ngoài

Đồ thị cho thấy sự thay đổi cả về vốn đầu tư và số dự ỏn. Năm 2009 FDI đăng ký giảm mạnh so với 2008 do hầu hết cỏc TNCs lớn đều chịu ảnh hưởng khỏ lớn từ

khủng hoảng tài chớnh Mỹ và khủng hoảng kinh tế toàn cầu.

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các đối tác chiến lược vào Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 và giải pháp đến 2020 (Trang 39)