FDI phõn theo quốc gia và vựng lónh thổ

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các đối tác chiến lược vào Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 và giải pháp đến 2020 (Trang 30)

1. Đỏnh giỏ tổng quan thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

1.3FDI phõn theo quốc gia và vựng lónh thổ

Nhỡn chung, ngày càng cú nhiều quốc gia và vựng lónh thổ tham gia đầu tư tại Việt Nam. Tớnh đến hết năm 2005, cú 74 quốc gia và vựng lónh thổ cú dự ỏn đầu tư vào Việt Nam. Nhỡn chung, trong cả giai đoạn từ 1988 – 2005, cỏc nước chõu Á vẫn là những đối tỏc đầu tư chủ yếu của Việt Nam, tỷ lệ dũng vốn từ chõu Âu vẫn thấp và tăng chậm. Điều này đồng nghĩa với việc lượng vốn thu hỳt từ cỏc nước sở hữu cụng nghệ nguồn cũn rất thấp.

BẢNG 8: 10 nhà đầu tư hàng đầu ở Việt Nam 1988- 20/10/2010.

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

TT Đối tỏc Số dự ỏn Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) số lượng tỷ trọng số vốn tỷ trọng số vốn tỷ trọng 1 Hàn Quốc 2,605 22% 22.91 12% 7.79 13% 2 Đài Loan 2,132 18% 22.79 12% 9.23 15% 3 Nhật Bản 1,262 11% 20.53 11% 5.66 9% 4 Malaysia 361 3% 18.34 10% 3.94 6% 5 Singapore 846 7% 17.68 9% 5.62 9% 6 Hoa Kỳ 546 5% 16.45 9% 3.29 5% 7 BritishVirginIslands 476 4% 13.87 7% 4.50 7% 8 Hồng Kụng 599 5% 7.76 4% 2.76 4% 9 Cayman Islands 48 0% 7.24 4% 1.41 2% 10 Thỏi Lan 236 2% 5.75 3% 2.44 4% 11 cỏc nhà đầu tư khỏc 2809 24% 38.12 20% 14.91 24% tổng số 11,920 100% 191.43 100% 61.55 100%

Trong giai đoạn 1988 – 1996, FDI vào Việt Nam chủ yếu là từ cỏc nước chõu Á. Cỏc nước chõu Á chiếm tới 71,7% tổng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam, trong đú cỏc nước ASEAN chiếm 24,8% tổng vốn FDI đăng ký. Năm nước chõu Á là Đài Loan, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kụng chiếm hơn 65% tổng số vốn đăng ký vào Việt Nam. Chõu Âu chiếm 20,5% và chõu Mỹ chiếm 7,8% vốn FDI đăng ký ở Việt Nam giai đoạn này (trong đú Mỹ chiếm tới 3,5% vốn FDI vào Việt

Nam)

Đến giai đoạn 1997 – 1999, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh – tiền tệ trong khu vực nờn cơ cấu vốn FDI theo chủ đầu tư của Việt Nam cũng cú sự thay đổi. Vốn FDI đăng ký của cỏc nước ASEAN vào Việt Nam giảm rừ rệt, năm 1997 giảm 47,9% so với năm 1996, năm 1998 giảm 8,9%, năm 1999 giảm 63% so với năm trước. Trong khi đú vốn FDI từ cỏc nước chõu Âu lại tăng lờn.

Giai đoạn 2000 – 2005 là giai đoạn phục hồi của nguồn vốn FDI vào Việt Nam. Trong giai đoạn này, cơ cấu vốn FDI đăng ký theo đối tỏc cũng cú nhiều thay đổi. Năm 2000, vốn FDI vào Việt Nam chủ yếu là từ chõu Âu, chiếm 36,6% tổng vốn FDI vào Việt Nam. Vốn FDI từ cỏc nước ASEAN vẫn tiếp tục giảm sỳt, chiếm 2,4% tổng vốn đăng ký. Tuy nhiờn vốn từ cỏc nước Đụng Á vào Việt Nam lại tăng lờn rừ rệt, chiếm tới 22,4% tổng vốn đăng ký. Năm 2001, vốn FDI từ cỏc nước chõu Âu, chõu Mỹ và Đụng Á tiếp tục tăng mạnh, chiếm 44,5%; 4,6% và 28,7% tổng vốn đăng ký mới. Vốn FDI từ cỏc nước ASEAN dần hồi phục, chiếm tới 13,7% tổng vốn đầu tư vào Việt nam. Trong 2 năm 2002 – 2003, vốn FDI từ chõu Âu tiếp tục giảm xuống, cũn 80 triệu USD năm 2002 và 73 triệu USD năm 2003 (so với mức gần 1.082 triệu năm 2001). Vốn FDI từ cỏc nước ASEAN cũng giảm sỳt, nhưng khu vực Đụng Á lại tớch cực đầu tư vào Việt Nam, trở thành cỏc chủ đầu tư lớn nhất ở Việt Nam, đặc biệt là 4 nước Đài Loan, Hồng Kụng, Nhật Bản, Hàn Quốc. Đến hết năm 2004, chõu Á vẫn là cỏc chủ đầu tư lớn nhất tại Việt Nam, chiếm 67,8% tổng vốn đăng ký, chõu Âu chiếm 11,2% tổng vốn đăng ký và chõu Mỹ chiếm 8% tổng vốn đăng ký vào Việt Nam.

Tớnh đến năm 2006, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kụng vẫn là 5 nước đứng đầu danh sỏch về đầu tư FDI vào Việt Nam, chiếm hơn 60% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, sau đú mới đến cỏc nước chõu Âu, chõu Mỹ. Như vậy, tỷ lệ cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài cú sử dụng cụng nghệ cao, cụng nghệ nguồn cũn thấp. Trong số cỏc đối tỏc nước ngoài thỡ chõu Âu và Hoa Kỳ đầu tư chưa lớn và chưa tương xứng với tiềm năng của họ. Tuy nhiờn kể từ 2007 dũng vốn FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam tăng mạnh, Hoa Kỳ nằm trong top những nước dẫn đầu trong

số cỏc quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư vào Việt Nam. Năm 2009 Hoa Kỳ đứng đầu danh sỏch với số vốn đăng ký 9,8 tỷ USD. Giai đoạn này cho thấy cỏc đối tỏc lớn như Nhật Bản, EU và Hoa Kỳ đang đầu tư nhiều hơn vào thị trường Việt Nam

Sau hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ được phờ chuẩn năm 2001, đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam đó tăng lờn hơn gấp đụi trong vũng 5 năm sau khi hiệp định được phờ duyệt (2002- 2006) so với 5 năm trước đú (1997- 2001) tăng đều đặn từ 100 triệu USD năm 2001 lờn đến gần 1 tỷ USD năm 2006. Kể từ 2007 dũng vốn FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam tăng mạnh, Hoa Kỳ nằm trong top những nước dẫn đầu trong số cỏc quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư vào Việt Nam. Năm 2009 Hoa Kỳ đứng đầu danh sỏch với số vốn đăng ký 9,8 tỷ USD. Giai đoạn này cho thấy cỏc đối tỏc lớn như Nhật Bản, EU và Hoa Kỳ đang đầu tư nhiều hơn vào thị trường Việt Nam

Trong 9 thỏng đầu 2010, cú 48 quốc gia và vựng lónh thổ cú dự ỏn đầu tư tại Việt Nam, cỏc nhà đầu tư lớn nhất lần lượt là Hà Lan với tổng vốn đầu tư đăng ký là 2,2tỷ USD chiếm 18,2% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ 2 với tổng vốn đầu tư đăng ký trờn 2 tỷ USD, chiếm 17% tổng vốn đầu tư tại Việt Nam; Hoa Kỳ đứng thứ 3 với tổng vốn đăng ký là 1,87 tỷ USD, chiếm 15,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam.

Tuy nhiờn nếu tớnh đến đầu tư qua nước thứ ba, nghĩa là xột về nguồn gốc của cỏc khoản đầu tư hay tớnh đến vai trũ của cỏc cụng ty mẹ trong cỏc cụng ty xuyờn quốc gia thỡ cỏc quốc gia đầu tư hàng đầu hiện nay phải kể đến Nhật Bản, Hoa Kỳ. Tự cỏc đối tỏc đầu tư chớnh là cỏc nước ASEAN và cỏc nước Đụng Á, đến nay cỏc đối tỏc đến từ Hoa Kỳ, cỏc nước EU cỏc quốc gia cú tiềm lực lớn về tài chớnh và cụng nghệ đang chuyển hướng đầu tư sang cỏc thị trường mới nổi trong đú cú Việt Nam.

1.4FDI phõn theo địa bàn đầu tư

Trờn địa phương, đến nay cú 63 tỉnh thành trong cả nước đó cú dự ỏn FDI triển khai thực hiện. Tuy nhiờn việc phõn bổ cho cỏc tỉnh rất khụng đều nhau,

những vựng cú hạ tầng cơ sở phỏt triển và lao động cú tay nghề cao thu hỳt phần lớn tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Khoảng 26% tổng vốn FDI đó đăng ký giai đoạn 1988- 2006 đều rút về vựng chõu thổ sụng Hồng xung quanh Hà Nội và Hải Phũng, vựng Đụng Nam Bộ thu hỳt 54% tổng FDI và riờng thành phố Hồ Chớ Minh đó chiếm ẳ tổng vốn đầu tư. Hiện nay dưới sức ộp của mặt bằng đất đai, cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài đó chuyển sang cỏc tỉnh lõn cận Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh như Vĩnh Phỳc, Bỡnh Dương, Đồng Nai.

Trong giai đoạn đầu tiờn thu hỳt FDI (1988 – 1990), FDI thực hiện chủ yếu tập trung ở cỏc tỉnh, thành phố thuộc Nam Trung Bộ để thăm dũ, khai thỏc dầu khớ và ở Đồng bằng sụng Hồng. Giai đoạn 1991 – 1999, FDI thực hiện phõn bố khụng đồng đều giữa cỏc địa phương. Trong đú cỏc tỉnh, thành phố cú FDI thực hiện nhiều nhất là thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và Hải Phũng, chiếm 68% tổng vốn FDI thực hiện cả nước. Giai đoạn tiếp theo (2000 – 2005), vốn FDI thực hiện chủ yếu tập trung vào cỏc địa phương cú điều kiện kinh tế thuận lợi, cơ sở hạ tầng phỏt triển. Tớnh đến hết năm 2005, vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam chiếm khoảng 50% tổng vốn thực hiện cả nước, vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc chiếm 28,7% tổng vốn thực hiện.

Về tỡnh hỡnh cỏc dự ỏn giải thể trước thời hạn, tớnh đến hết năm 2005, địa phương cú số dự ỏn buộc phải giải thể trước thời hạn lớn nhất là thành phố Hồ Chớ Minh với 330 dự ỏn và 3,23 triệu USD vốn đăng ký. Thứ hai là Bà Rịa – Vũng Tàu với 55 dự ỏn và vốn đăng ký là 1,42 triệu USD. Rừ ràng nơi tập trung nhiều dự ỏn nhất cũng là nơi cú nhiều dự ỏn giải thể trước thời hạn nhất. Về cỏc dự ỏn buộc phải chuyển đổi hỡnh thức đầu tư, số dự ỏn chuyển đổi hỡnh thức đầu tư những năm qua tập trung chủ yếu vào thành phố Hồ Chớ Minh chiếm 36% trong tổng số dự ỏn bị giải thể, tiếp theo là Hà Nội với 11% tổng số dự ỏn bị giải thể.

Trong cỏc năm 2007-2008, trong cỏc địa phương thu hỳt được nhiều vốn FDI, Bà Rịa Vũng Tàu vươn lờn vị trớ thứ nhất, tiếp theo là Huế, Quảng Ngói và Bỡnh Dương. Điều này cho thấy 2 đầu tàu kinh tế Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh bị cỏc tỉnh miền trung lấn lướt trong cuộc đua thu hỳt FDI.

Bà Rịa – Vũng Tàu là địa phương thu hỳt nhiều vốn ĐTNN nhất trong 9 thỏng đầu 2010 với 2,23 tỷ USD vốn đăng ký mới và tăng thờm. Tiếp theo là Quảng Ninh, TP Hồ Chớ Minh, Nghệ An với quy mụ vốn đăng ký lần lượt là 2,15 tỷ USD, 1,8 tỷ USD và 1 tỷ USD.

Đỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh FDI vào Việt Nam

Qua những phõn tớch trờn cú thể thấy tỡnh hỡnh đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam thời gian qua như sau:

- FDI vào Việt Nam tập trung vào ngành cụng nghiệp và dịch vụ, ngành nụng lõm nghiệp nhận được ớt vốn FDI nhất.

- FDI vào Việt Nam đang cú xu hướng chuyển nhanh sang hỡnh thức 100% vốn đầu tư nước ngoài.

- FDI vào Việt Nam được thực hiện chủ yếu thụng qua cỏc cụng ty xuyờn quốc gia, cỏc quốc gia Chõu Âu, Nhật Bản, Hoa Kỳ ngày càng đầu tư nhiều vào Việt Nam.

- FDI vào Việt Nam phõn bổ khụng đồng đều giữa cỏc vựng. Những địa phương nhận được nhiều FDI nhất thường là những thành phố lớn, trung tõm kinh tế đất nước, cơ sở hạ tầng tốt, tập trung ở đồng bằng sụng Hồng và vựng đồng bằng sụng Cửu Long.

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các đối tác chiến lược vào Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 và giải pháp đến 2020 (Trang 30)