Dự bỏo dũng đầu tư thế giới.

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các đối tác chiến lược vào Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 và giải pháp đến 2020 (Trang 56)

1. Dự bỏo dũng đầu tư thế giới và định hướng chiến lược thu hỳt FDI của Việt Nam đến

1.1 Dự bỏo dũng đầu tư thế giới.

Đầu tư quốc tế trải qua nhiều xu hướng phỏt triển. Ngoài cỏc hỡnh thức đầu tư quốc tế như: 1) đầu tư truyển thống (cỏc nước phỏt triển đầu tư vào cỏc nước đang phỏt triển hoặc đầu tư cú tớnh một chiều); 2) đầu tư lẫn nhau giữa cỏc nước phỏt triển. Xu hướng chung của đầu tư quốc tế ngày nay là sự đan xen nhau giữa cỏc xu hướng trờn. Tuy nhiờn, xu hướng đầu tư lẫn nhau giữa cỏc nước đang phỏt triển ngày càng gia tăng. Xu hướng này phản ỏnh tốc độ hũa nhập nhanh của cỏc nước đang phỏt triển vào quỏ trỡnh toàn cầu húa. Điểm nổi bật là xu hướng tự do húa đầu

tư ngày càng mạnh giữa cỏc nước, khu vực và thế giới. Cỏc qui chế về FDI của cỏc nước thay đổi nhanh trong thập kỷ qua từ bảo hộ đến hạn chế, kiểm soỏt và chuyển sang tự do húa FDI trong phạm vi từng nhúm nước, khu vực.

Xu hướng đầu tư theo hỡnh thức sỏp nhập và mua lại giữa cỏc quốc gia (M&A) - Hỡnh thức chủ yếu của đầu tư trực tiếp nước ngoài - cũng giảm 77% so với cựng kỳ năm 2008. Hỡnh thức M&A diễn ra phổ biến trong cỏc TNCs lớn ở cỏc ngành cụng nghiệp ụtụ, dược phẩm, viễn thụng và tài chớnh. Theo Bỏo cỏo mới nhất của OECD (8/12/2009), hoạt động mua bỏn và sỏp nhập quốc tế giảm 56% năm 2009 so với năm 2008. Đõy là mức giảm được coi là mạnh nhất kể từ năm 1995. Nguyờn nhõn của sự suy giảm mạnh hoạt động M&A là vỡ cỏc cụng ty xuyờn quốc gia TNCs khụng muốn mạo hiểm đầu tư ra bờn ngoài trong giai đoạn này, thay vào đú, họ tập trung nguồn vốn để cải tổ hoạt động cỏc cụng ty và doanh nghiệp trong nước. Năm 2009 đầu tư trực tiếp nước ngoài của cỏc nước phỏt triển giảm 60%. Cỏc nước được coi là cú FDI nhiều như Đức, Mỹ, Phỏp và Nhật Bản cũng giảm vốn đầu tư. Đõy chớnh là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến giảm FDI toàn cầu. FDI của cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nước cú nền kinh tế quỏ độ cũng giảm với tốc độ từ 25% đến 40%.

Cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu đó ngày càng tỏc động mạnh đến kế hoạch đầu tư của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia TNCs (Transnational Corporations). Lợi nhuận suy giảm do khối lượng buụn bỏn giảm sỳt đó làm hạn chế xu hướng đầu tư. Đõy chớnh là tỏc động của "khủng hoảng kinh tế" (economic crisis). Mặt khỏc, chi phớ kinh tế tăng và khả năng tiếp cận tớn dụng giảm làm cho cỏc cụng ty khú cú khả năng tiếp cận được với nguồn tài chớnh bờn ngoài để đầu tư cho cỏc dự ỏn mới (bao gồm cả cỏc dự ỏn sỏp nhập và mua lại M&A và cỏc dự ỏn mụi trường xanh greenfield). Đõy được coi là tỏc động của "đổ vỡ tớn dụng và khủng hoảng tài chớnh" (financial crisis and credit crunch). Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chớnh toàn cầu, nhiều cụng ty do dự trong việc chọn lựa xu hướng đầu tư và thường thiờn về chọn lựa cỏc chiến lược đầu tư ớt rủi ro, cú số lượng vốn đầu tư khụng nhiều.

Theo Bỏo cỏo tổng quan triển vọng đầu tư thế giới WIPS (World Investment Prospects Survey) cỏc nền kinh tế mới nổi nhờ cú tiềm lực tài chớnh tốt, tỷ lệ giới trẻ cao sẽ hỗ trợ tăng trưởng lõu dài nờn càng thu hỳt giới đầu tư quốc tế và cỏc

cụng ty xuyờn quốc gia TNCs. FDI của Hàn Quốc trong 7 thỏng đầu năm 2009 tăng 32% so với cựng kỳ năm trước. Hàn Quốc đang tiếp tục tạo dựng mụi trường "ngoại thương thõn thiện" thụng qua nhiều biện phỏp khuyờn khớch đầu tư nước ngoài. Cụ thể, chớnh phủ miễn hoàn toàn thuế thuờ đất cho khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài để sản xuất vật liệu và phụ tựng mỏy múc. Trong số 5 địa điểm thu hỳt FDI lớn nhất thế giới, thỡ cỏc nền kinh tế mới nổi chiếm tới 4, đú là Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil và Nga. Từ năm 2007 đến nay, FDI vào Trung Quốc mỗi năm đạt khoảng 87 tỷ USD và chiếm khoảng 6% tổng FDI toàn cầu. Trong cuộc khảo sỏt về triển vọng đầu tư do Hội nghị Liờn hợp quốc về thương mại và phỏt triển (UNCTAD) cụng bố ngày 7/2009, cú 240 cụng ty đa quốc gia TNCs khẳng định Trung Quốc vẫn là điểm đến hàng đầu cho FDI đứng trờn cả Mỹ, Brazil và Nga

Cỏc quỹ đầu tư tư nhõn ngày càng cú vai trũ quan trọng trong bổ sung nguồn vốn đầu tư nước ngoài trờn phạm vi toàn cầu, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vừa qua, cũng như cuộc khủng hoảng nợ cụng ở chõu Âu đang tạo ra nhiều cơ hội đầu tư mới. Trong đú, để cú tiền xử lý cỏc khoản nợ cụng, cũng như giải cứu cỏc DN lớn, chớnh phủ nhiều nước buộc phải tư nhõn hoỏ cỏc khoản nợ. Chớnh điều này đó tạo ra nhiều cơ hội cho cỏc quỹ đầu tư tư nhõn tham gia vào đầu tư vào cỏc lĩnh vực mới. Điều này đó giỳp họ ngày càng cú vai trũ quan trọng trong việc tạo ra dũng vốn đầu tư nước ngoài mới.

Một xu hướng mới của dũng vốn ngoại cũng được chia sẻ tại cuộc họp giới thiệu "Bỏo cỏo đầu tư thế giới 2010", do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với UNCTAD tổ chức ngày 26/7 tại Hà Nội, là xu hướng đầu tư vào cỏc nền kinh tế cú lượng phỏt thải cacbon thấp. Xu hướng này được thể hiện khỏ rừ qua định hướng đầu tư của cỏc cụng ty đa quốc gia của Mỹ, Nhật Bản và chõu Âu. Động thỏi này đang cú tỏc động đỏng kể đến sự thay đổi đớch đến của cỏc luồng vốn đầu tư nước ngoài.

Chuyờn gia của UNCTAD cũng cho biết, lõu nay, khi nghĩ đến chủ thể của cỏc dũng vốn đầu tư nước ngoài, cỏc nước, cũng như cỏc DN cú nhu cầu thu hỳt dũng vốn ngoại thường nghĩ đến cỏc DN, cỏc tập đoàn đa quốc gia khổng lồ. Tuy nhiờn, bõy giờ cú xu hướng mới: nhiều cụng ty đa quốc gia là cỏc DN quy mụ vừa. Cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch, cũng như DN của Việt Nam cần nắm bắt diễn biến mới

này để cú biện phỏp thu hỳt đầu tư phự hợp, hiệu quả. Cỏc DN lớn, khi đầu tư ra nước ngoài, trong đú cú Việt Nam, thường thành lập DN độc lập tại nước họ đến đầu tư. Trong khi đú, cỏc DN vừa và nhỏ khi đầu tư ra nước ngoài thường cú nhu cầu liờn doanh, liờn kết với cỏc DN cũng với quy mụ tương tự ở nước họ đến đầu tư. Điều này rất cú ý nghĩa trong hỗ trợ khối DN vừa và nhỏ, vốn chiếm tới 90% tổng số DN của Việt Nam.

Kết quả điều tra nhu cầu đầu tư của 250 tập đoàn đa quốc gia trờn phạm vi toàn cầu mà UNCTAD vừa cụng bố đó đưa ra những nhận định lạc quan về nguồn vốn FDI trong những năm tới, đặc biệt là từ năm 2012. Theo đú, riờng trong năm này, tổng vốn đầu tư FDI toàn cầu đạt tới 2.000 tỷ USD, trong đú 3/4 do cỏc nước phỏt triển đúng gúp, số cũn lại đến từ cỏc nền kinh tế đang phỏt triển.

Việt Nam cần hành động như thế nào để tận dụng cơ hội từ nguồn vốn dồi dào này? Trờn cơ sở xem xột mối tương quan giữa xu hướng mới của dũng vốn ngoại và lợi thế phỏt triển ngành của Việt Nam, TS. Masataka Fujita gợi ý, Việt Nam nờn xõy dựng chớnh sỏch để tạo sức hỳt đầu tư nước ngoài cú trọng điểm, nhằm phỏt triển nền nụng nghiệp cụng nghệ cao trong cỏc năm tới. Cần phải cú chiến lược phỏt triển một nền nụng nghiệp mang lại giỏ trị gia tăng cao, chứ khụng phải kiểu làm ăn manh mỳn, hiệu quả thấp như hiện nay, thỡ mới thu hỳt hiệu quả dũng vốn ngoại. Muốn lựa chọn cỏch đi này, Việt Nam cần hành động nhanh, nếu khụng cơ hội sẽ đi qua.

Việc hỡnh thành chớnh sỏch "chăm súc" thật tốt cỏc DN đầu tư nước ngoài đang làm ăn tại Việt Nam, cũng là cỏch cỏc chuyờn gia khuyến cỏo Việt Nam cần chỳ trọng nếu muốn tăng thu hỳt vốn ngoại. Kết quả nghiờn cứu của UNCTAD cho thấy, tại nhiều nước, chỉ vài năm sau khi vào đầu tư, do cỏc quốc gia này cú chớnh sỏch "chăm súc" tốt, nờn cỏc DN đó tăng vốn đầu tư tới 50%, thậm chớ cao hơn so với nguồn vốn đầu tư ban đầu. Bởi vậy, việc thường xuyờn duy trỡ một mụi trường kinh doanh minh bạch, nhất quỏn là bớ quyết để cỏc quốc gia gia tăng lợi thế thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài so với cỏc đối thủ. Kốm theo đú, cũng cần tạo thuận lợi cho cỏc DN ngoại liờn doanh, liờn kết với cỏc DN trong nước.

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các đối tác chiến lược vào Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 và giải pháp đến 2020 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w