VIII. 1 Nhận xét địa hình.
b. Biện pháp phòng chống cháy và nổ bụi.
- Dựa theo các tài liệu địa chất than không có tính tự cháy và thông nguy hiểm về nổ bụi do vậy cần đề phòng cháy ngoại sinh là chủ yếu.
- Trên các đờng lò và phía chân các lò chợ, đầu các lò chợ đều phải đặt các bình chữa cháy xách tay. Ngoài ra trên các đờng lò cách 150 ữ200 m phải có thùng đựng cát, xô xẻng phục vụ chuyển cát dặp lửa khi có cháy.
- Tại các nơi đặt thiết bị điện cần chống lò bằng thép hoặc vật liệu khó cháy, các thiết bị trong lò là thiết bị phòng nổ.
- Đặt đờng ống cứu hoả trong lò và các vòi phun nớc. - Không mang đèn có lửa trần vào trong lò.
IX.3. Tổ chức và thực hiện công tác an toàn.
- Triển khai công tác học nội dung về an toàn. + Học nội quy ra vào lò.
+ Học nội quy đi lại và làm việc trong lò.
+ Học nội quy sử dụng vận hành thiết bị máy móc. + Học nội quy đẩy goòng bằng tay.
+ Một số nội quy khác.
- Nội quy đi lại từ nơi ở đến khai trờng sản xuất và ngợc lại. + Nội quy chế biến và gia công than.
+ Nội quy xuống than cảng.
+ Nội quy giặt, rấy, phơi quần áo, ủng mũ bảo hộ lao động. + Nội quy lấy mẫu than trên tàu.
+ Nội quy chế biến nấu ăn. + Nội quy lấy mẫu than trên bãi. + Nội quy thợ sửa chữa cơ khí.
- Sau khi học nội dung đầy đủ phải tổ chức làm bài thu hoạch, trong quá trình làm việc luôn có cán bộ theo dõi công tác an toàn trong mỏ để có biện pháp xử lý theo dõi.
IX.4. Thiết bị an toàn và dụng cụ bảo hộ lao động.
IX.4.1. Cho công nhân hầm lò.