VIII. 1 Nhận xét địa hình.
An toàn và bảo hộ lao động.
IX.1. ý nghĩa và mục đích của công tác bảo hộ lao động.
- Mục tiêu của bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp về tổ chức kinh tế xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hại phát sinh trong sản xuất. Tạo nên 1 điều kiện thuận lợi và ngày càng đợc cải thiện tốt hơn để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau, giảm rút sức khoẻ cũng nh thiệt hại khác đối với ngời lao động. Mặt khác còn nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khoẻ và tính mạng của ngời lao động, góp phần bảo vệ và phát triển lực lợng sản xuất tăng năng suất lao động.
- ở đâu có sản xuất, ở đó phải tiến hành công tác bảo hộ lao động. Bảo hộ lao động trớc hết là phạm trù của sản xuất, do yêu cầu của sản xuất, gắn liền với sản xuất nhằm bảo vệ Y tế năng động nhất của lực lợng sản xuất đó là ngời lao động. Nhờ chăm lo cho sức khoẻ ngời lao động, không những mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình mà công tác bảo hộ lao động còn có 1 hệ quả xã hội và nhân đạo rất to lớn. Nh vậy bảo hộ lao động là một chính sách kinh tế xã hội lớn của Đảng và nhà nớc ta, là 1 nhiệm vụ quan trọng và chiến lợc phát triển kinh tế xã của đất nớc. Nó đợc phát triển kinh tế trớc hết vì sự yêu cầu tất yếu khách quan của sản xuất, sự phát triển kinh tế. Đồng thời nó cũng mang 1 ý nghĩa chính trị, xã hội và nhân đạo sâu sắc.
IX.2. Những biện pháp về an toàn ở mỏ hầm lò.
IX.2.1. Đặc điểm của mỏ liên quan đến công tác an toàn.