III. 1 Đặc điểm địa chất và các yếu tố liên quan đến công tác khai thác.
Thông gió mỏ
IV.1 Khái quát chung: –
IV.1.1 ” Nhiệm vụ chung của thông gió mỏ.
- Thông gió mỏ hầm lò có một vai trò hết sức quan trọng trong việc đảm bảo an toàn cho ngời lao động. Nhiệm vụ của công tác thông gió là tạo không khí lu thông liên tục từ ngoài mặt đất vào trong các đờng lò đang khai thác nhằm mục đích đa không khí sạch vào trong hầm lò và đa không khí bẩn ra ngoài mặt đất.
- Đặc điểm của không khí mỏ là hỗn hợp các chất khí chứa đầy trong các đờng lò và chứa 1 lợng lớn bụi bẩn. Không khí ngoài trời sau khi đa vào đờng lò nó sẽ làm thay đổi hàng loạt tính chất lý hoá, nghĩa là thành phần hoá học và đặc tính của chúng thay đổi. Vì vậy công tác thông gió mỏ phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Hoà loãng các nồng độ khí độc, khí gây nổ xuống dới mức nồng độ cho phép của quy phạm an toàn và đa ra ngoài mặt đất.
+ Bảo đảm nhiệt độ nơi làm việc bình thờng, thông thoáng theo quy phạm an toàn, sau khi thông gió tích cực nồng độ các chất khí thải độc hại không ảnh hởng tới sức khoẻ của ngời công nhân.
IV.1.2 ” Nhiệm vụ của thiết kế thông gió.
- Dựa vào các yêu cầu của thông gió và phơng án mở vỉa cũng nh hệ thống khai thác, đồ án lựa chọn và thiết kế, nhiệm vụ của thiết kế thông gió là làm cho không khí đa vào trong các đờng lò, lò chợ, các hầm trạm là nhanh nhất, giá chi phí cho công tác thông gió là ít nhất nhng phải đảm bảo sức khoẻ cho ngời công nhân.
IV.1.3 ” Phạm vi thiết kế thông gió chung.
- Thông gió cho mỏ với sản lợng hàng năm là 1.200.000 tấn/ 1 năm. - Thiết kế thông gió cho 10 lò chợ hoạt động đồng thời từ mức -55 ữ + 32. - Tầng 1 từ mức – 10 ữ + 32 có 8 lò chợ hoạt động.
- Tầng 2 từ mức – 55 ữ -10 có 2 lò chợ hoạt động.
IV.1.4 - Đặc điểm chế độ khí của mỏ.
- Mức – 100 ữ + 32 mỏ đợc sắp xếp hạng I về khí và bụi nổ.
- Hàm lợng các chất khí biến đổi tơng đối phức tạp nhng vẫn tuân theo quy luật nhất định trừ khí CO2 vì khí này biến đổi không có quy luật phân bố theo độ cao.
- Hàm lợng khí H2 giảm dần theo chiều sâu.
- Hàm lợng khí H2 + CH4 tăng dần theo chiều sâu nhng chênh lệch về hàm lợng ở các mức không lớn lắm.
IV.2 Lựa chọn hệ thống thông gió.–
IV.2.1 ” Chọn phơng pháp thông gió.
- Căn cứ vào sơ đồ khai thông, chuẩn bị và chế độ khí của mỏ trên cơ sở so sánh về kinh tế kỹ thuật đảm bảo an toàn cho công nhân, an toàn cho công tác mỏ. Đồ án lựa chọn chế độ thông gió chung cho mỏ là: “Chế độ thông gió hút”.
IV.2.2 ” Vị trí đặt quạt:
Theo quy phạm an toàn dòng chuyển động của luồng không khí phải đi từ dới lên trên tuân theo chiều nghiêng của lò chợ. Để hoà loãng đợc nồng độ khí độc, khí nổ ở các kẽ nứt và khoảng khai thác trên nóc lò khi có sự cố ở lò chợ, lò chuẩn bị thì xử lý dễ dàng.
- Đồ án lựa chọn vị trí đặt quạt gió chính tại cửa lò rãng gió mức + 32, nối thông quạt gió với giếng nghiêng chính.
- Nhà chứa quạt đợc xây dựng chắc chắn và có không gian đủ lớn để đặt đợc 2 quạt.
+ Một quạt làm việc. + Một quạt dự phòng.
IV.2.3 ” Chọn sơ đồ thông gió.
- Khi lựa chọn sơ đồ thông gió chung cho mỏ cần tận dụng tối đa các đ- ờng lò để thông gió dùng các đờng lò đó để vận tải. Nên sử dụng nhiều nhánh gió song song để dẫn gió nhằm giảm sức cản chung của mỏ. Sử dụng gió sạch để thông gió tất cả các gơng lò chợ và các vị trí khác khi có ngời làm việc. Tuyệt đối cách ly luồng gió bẩn với luồng gió sạch. Cần giảm tối đa các điểm giao nhau giữa luồng gió sạch và luồng gió bẩn để hạn chế các công trình thông gió nh cầu gió, cửa gió.
- Có nhiều sơ đồ thông gió nh: + Sơ đồ thông gió trung tâm. + Sơ đồ thông gió sờn.
+ Sơ đồ thông gió liên hợp.
- ở đồ án này lựa chọn sơ đồ thông gió trung tâm làm sơ đồ thông gió chính và cặp giếng nằm ở trung tâm ruộng mỏ.
IV.3 Tính l– ợng gió chung cho mỏ.
IV.3.1 ” Lựa chọn phơng pháp tính lu lợng gió chung.
- Việc tính toán lu lợng gió để thông gió cho mỏ có 2 phơng pháp tính. + Phơng pháp thứ nhất.
Tính lợng gió theo độ xuất khí mê tan CH4. Tính lợng gió theo lợng thuốc nổ lớn nhất.
Tính lợng gió theo số ngời làm việc đồng thời lớn nhất. Tính lợng gió theo yếu tố bụi.
+ Phơng pháp thứ hai.
Tính lợng gió cho lò chợ đang hoạt động. Tính lợng gió cho đờng lò chuẩn bị. Tính lợng gió cho hầm bơm, trạm điện.
Tính lợng gió cho hầm chứa thuốc nổ, hầm chứa ắc quy. Tính lợng gió rò trong mỏ.
Tính lợng gió chung của mỏ.
- ở đây lựa chọn phơng pháp thông gió thứ hai để tính toán lợng gió chung cho toàn mỏ.
IV.3.2 ” Các hộ tiêu thụ gió của mỏ.
- Các hộ tiêu thụ gió của mỏ bao gồm. + Lò chợ khai thác.
+ Lò chuẩn bị.
+ Hầm bơm, trạm điện.
+ Hầm đề pô sửa chữa tàu điện.
IV.3.3 ” Tính lợng gió chung cho mỏ.
- áp dụng các công thức sau để tính toán.