Với kịch ản ô nhiễm, dọc theo tuyến mặt cắt SC, nồng độ OD nhanh chóng giảm xuống từ giá trị 19.6 mg/l tại cửa Sông Cái xuống c n 0.8 mg/l tại vị trí SC1. Nồng độ DO tăng l n vượt ngưỡng giới hạn cho ph p tại đểm này. Các giá trị nồng độ NH4, NO3, PO4 cũng giảm khoảng 50% giá trị nồng độ tại vị trí SC3.
76
Đối với tuyến dọc các ãi tắm T, nồng độ OD giảm dần từ cửa Sông Cái đến ãi tắm ãi Dương. Nhưng nồng độ OD vượt ngưỡng >10 mg/l đã lan tới khu vực ãi tắm khách sạn Sun Rise. Ngược lại với sự phân bố của nồng độ BOD, nồng độ NH4 tại các bãi tắm tăng l n khoảng gấp 2 lần so với nồng độ NH4 tại vị trí SC1, vượt ngưỡng giá trị cho phép gấp 3-4 lần. Nồng độ NO3 tuy có giảm nhưng giá trị nồng độ tại các ãi tắm này vẫn vượt ngưỡng cho ph p (>100 μg/l . Ri ng đối với thành phần PO4, nồng độ chất này tăng cao hơn nồng độ tại cửa Sông Cái tính từ ãi tắm U ND t nh tới ãi tắm Quang Trường 2-4. Tại các ãi tắm T3 và T4, nồng độ giảm dần nhưng nhưng giá trị này vẫn cao hơn giới hạn cho ph p cao hơn 100 μg/l).
So với các kết quả tính toán các thành phần vật chất ô nhiễm trong hai mùa khô và mùa mưa, kết quả tính toán với kịch ản ô nhiễm môi trường đã cho thấy có sự vượt ngưỡng về nồng độ một số chất.
Hình 3.56: Phân bố nồng độ BOD vùng nghiên cứu mùa mưa tháng 12/2008 kỳ triều cường, lúc triều lên kịch bản ô nhi m
77
Hình 3.57: Phân bố nồng độ NH4 vùng nghiên cứu mùa mưa tháng 12/2008 kỳ triều cường, lúc triều lên kịch bản ô nhi m
Hình 3.58: Phân bố nồng độ NO3 vùng nghiên cứu mùa mưa tháng 12/2008 kỳ triều cường, lúc triều lên kịch bản ô nhi m
78
Hình 3.59: Phân bố nồng độ PO4 vùng nghiên cứu mùa mưa tháng 12/2008 kỳ triều cường, lúc triều lên kịch bản ô nhi m
Hình 3.60: Phân bố nồng độ DO vùng nghiên cứu mùa mưa tháng 12/2008 kỳ triều cường, lúc triều lên kịch bản ô nhi m
79
Bảng 3.13: Giá trị cực đại, cực tiểu và trung bình các y u tố tính toán tại các vị trí tuy n điểm, tháng 12/2008, thời kỳ mùa mưa kịch bản ô nhi m.
T n điểm
BOD (mg/l) DO (mg/l) NH4-N(µg/l)
Cực đại Cực tiểu Trung
bình Cực đại Cực tiểu Trung
bình Cực đại Cực tiểu Trung bình SC1 19.7 19.5 19.6 2.7 2.4 2.5 234 217 223 SC2 5.7 0.0 0.8 6.2 3.6 5.8 521 76 170 SC3 0.2 0.0 0.1 6.1 5.5 6.0 217 83 108 BT1 13.4 5.3 10.6 3.8 2.4 3.1 657 313 410 BT2 10.7 4.2 7.7 4.1 2.5 3.5 691 295 423 BT3 8.7 3.5 5.9 4.5 2.7 3.8 716 287 431 BT4 6.6 3.0 4.4 4.8 3.0 4.1 691 254 402 BT5 4.2 1.9 2.8 5.3 3.5 4.7 624 202 345 T n điểm NO3-N (µg/l) PO4-P(µg/l)
Cực đại Cực tiểu Trung
bình Cực đại Cực tiểu Trung bình SC1 199 198 199 97 93 95 SC2 140 47 77 154 29 60 SC3 67 40 48 62 23 32 BT1 179 130 154 192 102 131 BT2 171 109 138 200 93 132 BT3 164 96 128 206 89 132 BT4 156 85 117 198 79 123 BT5 142 71 102 179 63 106
Như vậy, với kịch ản các nguồn ô nhiễm từ các cửa sông vượt ngưỡng cho ph p gấp hai lần, các kết quả tính toán đã cho thấy nồng độ OD vượt ngưỡng tại các ãi tắm từ T1 tới T2. Nồng độ DO dưới mức cho ph p tại các ãi tắm từ T1 tới T4. Nồng độ các chất NH4, PO4, NO3 đều vượt ngưỡng ti u chuẩn cho ph p tại các bãi tắm.
80
KẾT LUẬN
Qua các kết quả thu được từ mô hình tính toán, tr n cơ sở phân tích, thống kê, tác giả đưa ra một số kết luận sau:
- Việc sử d ng gói công c MIKE đã đáp ứng được m c tiêu và nội dung đặt ra trong luận văn. Các kết quả tính toán từ mô hình đã mô phỏng được các quá trình dòng chảy, quá trình lan truyền các chất gây ô nhiễm khu vực vịnh Nha Trang từ các cửa sông.
- Trường phân bố dòng chảy có hướng từ đông ắc xuống tây nam trong thời gian triều lên và hướng ngược lại trong thời gian triều xuống. Dòng chảy khu vực vịnh Nha Trang chủ yếu là dòng triều và chịu sự tác động của chế độ gió mùa trên khu vực này.
- Trong thời kỳ mùa khô, các thành phần vật chất gây ô nhiễm khu vực vịnh Nha Trang không ảnh hưởng tới chất lượng các bãi tắm dọc theo bãi biển Nha Trang. Trong thời kỳ mùa mưa, khu vực bãi tắm bị ảnh hưởng lớn nhất là khu vực bãi tắm trước Ủy ban Nhân dân t nh (BT1). Sự ảnh hưởng tử cửa Sông Cái Nha Trang tới chất lượng nước các bãi tắm giảm dần từ phía bắc xuống phía nam nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho phép. Sự ảnh hưởng của Sông Cái Ninh Hòa và Sông Tắc Nha Trang tới các bãi tắm và khu vực vịnh Nha Trang là không đáng kể trong cả hai mùa khô và mùa mưa.
- Với kịch bản ô nhiễm môi trường, kết quả đã cho thấy sự vượt ngưỡng giới hạn cho phép của nồng độ một số chất dọc theo các bãi tắm, có nguy cơ ảnh hưởng tới chất lượng nước khu vực bãi tắm Nha Trang.
- Các kết quả nghiên cứu trong luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm bức tranh thủy động lực – môi trường liên quan tới các vấn đề ô nhiễm môi trường, quy hoạch, sử d ng và khai thác hợp lý tài nguy n môi trường vịnh Nha Trang.
81
KIẾN NGHỊ
Mặc dù luận văn đã đáp ứng được m c tiêu. Tuy nhi n, để có thể có được kết quả chính xác hơn và có thực tiễn hơn, cần phải có chuỗi số liệu đồng bộ hơn, đầy đủ hơn cả không gian và thời gian vùng nghiên cứu, đặc biệt là vùng cửa sông. Tiếp t c nghiên cứu sâu hơn để tiến tới xây dựng các kịch bản lan truyền vật chất ô nhiễm tại một số vị trí nhạy cảm đưa ra các cảnh báo, tư vấn cho các ngành nghề li n quan đến môi trường biển.
82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Tác An (1998), áo cáo đề tài “Điều tra hiện trạng môi trường v n
biển thành phố Nha Trang - Đề uất các giải há cải thiện hát triển môi trường” Viện Hải Dương học.
2. Đoàn Văn ộ 2001 , “Hóa học biển”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Bùi Hồng Long - Trần Văn Chung 2006 , “Tính toán th nghiệm dòng chảy ba
chiều (3-D) cho vùng vịnh Vân Phong”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ
biển, 6(1), tr. 12-27.
4. Sở khoa học và công nghệ t nh Khánh H a (2004 , “Đ c điểm khí hậu – thủy
văn t nh Khánh H a”.
5. UBND t nh Khánh Hòa (2003), “Địa chí Khánh Hòa”, NXB Chính trị quốc gia. 6. Trần Lưu Khanh 2004 , Nghiên cứu sức chịu tải, khả năng tự làm sạch của một số thủy vực nuôi các lồng bè làm cơ ở phát triển hợp lý nghề nuôi hải sản ven bờ biển Hải Phòng – Quảng Ninh. Viện Nghiên cứu Hải sản
7. Hoàng Dương Tùng 2004 , S d ng công c toán học đánh giá khả năng chịu
tải ô nhi m Hồ T y làm cơ ở xây dựng k hoạch bảo vệ và phát triển Hồ T y trong tương lai. Luận án Tiến sĩ Khoa học, Đại học Bách khoa Hà Nội.
8. Nguyễn Kim Vinh (1997), “X y ựng cơ ở dữ liệu, tính toán các thông số KT-
TV - động lực ph c v thi t k và khai thác vùng ven biển Khánh H a” Đề
tài cấp cơ sở, phòng Vật lí biển, Viện Hải dương học.
9. Nguyễn Kim Vinh (1997), “Đo đạc và nghiên cứu các đ c trưng động lực biển
Nha Trang trong mối liên hệ với môi trường”, áo cáo đề tài cơ sở, Viện
Hải Dương học.
10. L Thị Vinh, (2008), “ nh hưởng của các hoạt động kinh t – hội đ n chất lượng thủy vực tại c a B – Nha Trang”, Tạp chí KHCN 4(T.8)2008
11. Qui chuẩn Việt Nam, 2008. Bộ Tài Nguy n và Môi Trường 12. http://www.nhatrang.khanhhoa.gov.vn/website/intro.php
13. http://phapluattp.vn/20110508123154586p0c1085/vinh-nha-trang-co-nguy-co- o-nhiem-nang.htm
Tiếng Anh
14. Mike Flow model (DHI 2007), Hydronamic module: Scientific Documentation. 15. Mike Flow model (DHI 2007), ECO Lab module: Scientific Documentation. 16. http://www.epa.gov/athens/wwqtsc/html/water_quality_models.html