Những nhân tố mới ảnh hƣởng đến an ninh trên biển cho hoạt động

Một phần của tài liệu hỗ trợ an ninh cho hoạt động của ngư dân trên biển việt nam (Trang 81)

khai thác của ngƣ dân

Nhƣ đã đề câ ̣p ở phần đầu , các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt đ ộng khai thác của ngƣ dân trong luận văn chỉ đề cập đến quản lý an ninh nên các phân tích tập trung chủ yếu vào phân tích các nhân tố ảnh hƣởng trong lĩnh vực an ninh. Nhƣ̃ng nhân tố này gồm: chiến lƣợc các nƣớc lớn ; chính sách của Việt Nam. Trong đó, chiến lƣợc của các nƣớc lớn có ảnh hƣởng sâu sắc làm thay đổi về tƣ̀ng kế hoa ̣ch, công cu ̣ trong chiến lƣợc của Viê ̣t Nam và ngƣợc lại.

3.1.1. Chiến lược của các nước lớn

Nằm trong tro ̣ng tâm của khu vƣ̣c châu Á – Thái Bình Dƣơng với bờ biển dài và ngƣ trƣờng rô ̣ng lớn, Viê ̣t Nam đang trở thành “mu ̣c tiêu” cần đă ̣t quan hê ̣ trong chính sách ngoại giao, hợp tác kinh tế , kinh tế biển và ngƣ nghiê ̣p của một số quốc gia trong khu vƣ̣c nhƣ Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ… Nhƣ̃ng chính sách này chỉ khiến vùng biển và ngƣ trƣờng của Viê ̣t Nam ngày càng “dậy sóng” với nhiều hình thức cạnh tranh đan xen lần nhau.

3.1.1.1. Chiến lược “độc chiếm” biển Đông và hợp tác với các nước trong khu vực của Trung Quốc

- Chiến lƣợc đô ̣c chiếm biển Đông

Cách đây hơn 30 năm, lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình từng đƣa ra phƣơng châm “gác tranh chấp, cùng khai thác” để xử lý các tranh chấp chủ quyền với các láng giềng. Mới đây, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã nhắc lại phƣơng châm này. Trong hội nghị của Bộ Chính Trị ĐCSTrung Quốc (31/07/2013), ông Tập Cận Bình đã tuyên bố rằng Bắc

Kinh “sẽ tuân thủ chính sách gác tranh chấp và thực hiện phát triển chung trong các khu vực mà Trung Quốc có chủ quyền”. Giữa lúc Trung Quốc công khai dùng “đƣờng lƣỡi bò” để khẳng định chủ quyền hầu nhƣ toàn bộ Biển Đông, lời kêu gọi “cùng khai thác” xem ra không hợp lý.

Theo một số nhà phân tích, có lẽ Trung Quốc muốn xoa dịu các láng giềng vì lẽ các hành động cứng rắn của Bắc Kinh, đặc biệt trên Biển Đông, đã ngày càng xô đẩy các nƣớc nhỏ trong vùng xích lại gần Mỹ …nhằm giải tỏa áp lực từ cƣờng quốc phƣơng Bắc. Tuy nhiên, nếu xem kỹ phát biểu của TBT Tập Cận Bình với các thành viên Bộ Chính trị, thì rõ ràng chủ trƣơng “gác tranh chấp, cùng khai thác” chỉ là một sách lƣợc tình thế trong chiến lƣợc của Bắc Kinh nhằm thâu tóm toàn bộ Biển Đông.

Bên cạnh lời lẽ đầy tính chất ôn hòa nhƣ “sử dụng biện pháp hòa bình và đàm phán để giải quyết tranh chấp và phấn đấu để bảo vệ hòa bình và ổn định”, ông Tập Cận Bình vẫn xác định rằng Trung Quốc sẽ “không bao giờ từ bỏ quyền lợi chính đáng, cũng nhƣ các lợi ích quốc gia cốt lõi của mình”. Giáo sƣ Carlyle Thayer, chuyên gia về Biển Đông tại Học viện Quốc phòng Ô-xtrây-li-a (Đại học New South Wales), đã ghi nhận rằng vấn đề “cùng khai thác” là một bài toán nan giải. Ông nói: “Vấn đề hợp tác cùng nhau khai thác đã đƣợc đề xuất từ lâu. Điều này chỉ có thể xúc tiến, nếu cả hai bên đồng ý…cùng nhau khai thác phát triển không làm phƣơng hại đến các tuyên bố chủ quyền của mỗi bên. Câu hỏi thiết yếu liên quan đến việc đồng phát triển là nơi đƣợc chọn để khai thác.

Giáo sƣ Ngô Vĩnh Long, chuyên gia tại trƣờng Đại học Maine (Mỹ), khẳng định rằng không thể chấp nhận việc đồng khai thác trong vùng đặc quyền kinh tế EEZ của nƣớc khác, vốn dĩ không phải là vùng tranh chấp. Tuy nhiên, nếu đó là vùng chồng lấn giữa thềm lục địa hai bên, việc “cùng

khai thác” hoàn toàn có thể, nhƣ những gì Việt Nam và Trung Quốc đã làm tại Vịnh Bắc Bộ.

Có thể nói, âm mƣu đô ̣c chiếm biển Đông sẽ phƣơng ha ̣i đến các hoạt đô ̣ng kinh tế biển của Ta nói chung và hoạt động khai thác thuỷ sản nói riêng. Cụ thể là : các chính sách biển nhƣ viê ̣c thiết lâ ̣p các đă ̣c khu hành chính biển (Tam Sa), thành lập lực lƣợng Cảnh sát biển , các chính sách hộ ngƣ xa bờ, đóng mới các tàu tuần tra, giám sát và bảo vệ chủ quyền lãnh hải, thành lập các khu bảo tồn, đẩy ma ̣nh các hoạt động an ninh đánh bắt và khai thác xa bờ…sẽ là những gọng kìm – xiết chă ̣t và làm he ̣p la ̣i các ngƣ trƣờng của Việt Na m, nếu Ta không có nhƣ̃ng hỗ trợ an ninh và nhƣ̃ng quyết sách ngoại giao mềm dẻo và linh hoạt trong thời gian tới.

- Trung Quốc – In-đô-nê-xi-a tăng cƣờng Hợp tác nghề cá

Ngày 3/10/2013, Bộ trƣởng Bộ Biển và Nghề cá In-đô-nê-xi-a và Bộ trƣởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã ký Biên bản ghi nhớ (MoU) về Hợp tác nghề cá giữa hai nƣớc, gồm một số điểm quan trọng về quản lý biển bền vững và hợp tác thủy sản, quan hệ đối tác trong việc thúc đẩy đầu tƣ trong ngành thủy sản nhƣ nuôi trồng, chế biến và tiếp thị, trao đổi dữ liệu và thông tin thủy sản - đặc biệt là trao đổi các dữ liệu xuất nhập khẩu, thủ tục đăng ký, đăng kiểm tàu thuyền. Biên bản ghi nhớ cũng đề cập đến hợp tác kỹ thuật khai thác thủy sản bền vững, bảo vệ đa dạng sinh học và hợp tác xây dựng năng lực nghề cá. Hai bên còn góp phần thúc đẩy ngƣ nghiệp phát triển thông qua việc tăng cƣờng công nghiệp hóa ngành thủy sản, đặc biệt là cơ sở hạ tầng và năng lực khai thác thủy sản.

3.1.1.2. Một số chính sách của Mỹ

- Chiến lƣợc chuyển tro ̣ng tâm sang khu vƣ̣c châu Á –Thái Bình Dƣơng của Mỹ

Bất chấp những thách thức về ngân sách và những tranh cãi nội bộ dẫn tới việc Tổng thống Barack Obama gần đây phải hủy chuyến thăm tới Đông Nam Á, Tƣ lệnh hải quân Mỹ ở Thái Bình Dƣơng Mark Montgomery khẳng định: Mỹ vẫn đang đẩy mạnh việc chuyển trọng tâm chiến lƣợc sang khu vực châu Á với việc tăng cƣờng đáng kể số tàu chiến và máy bay tại châu lục này. Tƣớng Montgomery cho biết: việc Hải quân Mỹ tăng mạnh số lƣợng tàu và máy bay chiến đấu ở khu vực Tây Thái Bình Dƣơng nằm trong sự chuyển dịch chiến lƣợc sang châu lục này.

Tuy nhiên, Ramon Casiple, nhà phân tích chính trị tại Manila cho rằng các cuộc tranh chấp giƣ̃a Mỹ và Trung Quốc trong khu vƣ̣c làm cho các nƣớc đồng minh của Mỹ hiểu rõ hơn về các điểm yếu của mình, theo ông: “Mỹ đang có một sự lựa chọn khó khăn. Mỹ phải trấn an các nƣớc đồng minh của mình rằng cuối cùng thì Mỹ vẫn ở phía họ. Mỹ đã gây chú ý khi Bộ trƣởng Quốc phòng Mỹ Panetta tới Việt Nam (tháng 07/2013) và muốn đƣợc tiếp cận các cảng biển nhƣ là Cam Ranh.

- Mỹ đẩy mạnh xâm nhập vào khu vực biển Việt Nam thông qua chƣơng trình, dƣ̣ án ven biển, đảo

Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ (USAID) và theo dƣ̣ án “Nguồn lợi ven biển vì sƣ̣ phát triển bền vƣ̃ng (CRSD) của Ngân hàng thế giới (11- 12/11/2013) cho rằng: đây đang là thời cơ thuâ ̣n lợi để triển khai hợp pháp các dự án hoạt động tại khu vực biển Việt Nam nhƣ (1) xây dƣ̣ng cơ sở ha ̣ tầng ven biển , quản lý nguồn lợi , chính sách và pháp luật về nghề cá ; (2) quản lý tài nguyên ven biển, phát triển sinh kế ngƣ dân, ứng phó biến đổi khí hâ ̣u, phát triển nông nghiệp ven biển, thống kê nghề cá, quản lý một số nghề khai thác gần bờ và xa bờ ; (3) hỗ trợ tổng thể ngành thuỷ sản , đào ta ̣o nhân lƣ̣c nghề nuôi trồng thuỷ sản ven biển và biến đổi khí hâ ̣u.

Theo ƣớc tính, kinh phí cấp cho chƣơng trình , dƣ̣ án lên đến 1,150 tỷ USD (xây dƣ̣ng bến , cảng, chính sách pháp luật là khoảng 500 triê ̣u USD). Tuy nhiên, điều đáng nói là chiến lƣợc của các tổ chƣ́c này nhằm : “dân chủ hoá” cộng đồng ven biển thông qua mô hình “đồng quản lý ” giƣ̃a các nhóm lợi ích kinh tế của nƣớc ngoài ; tạo sự đối trọng với Chính phủ Việt Nam ; tƣ̀ng bƣớc can thiê ̣p và chuyển hoá thể chế chính tri ̣ , chủ trƣơng quy hoạch vùng biển, nguồn lợi, cƣ dân và tiến tới chuyển hoá kinh tế biển Viê ̣t Nam ; giảm dần vai trò của kinh tế công , tƣ nhân hoá các công trình , cơ sở ha ̣ tầng ven biển; nắm bắt các vi ̣ trí chiến lƣợc quan tro ̣ng về quốc phòng an ninh , cung cấp một số trang, thiết bi ̣ theo dõi nguồn lợi , tàu cá…, qua đó nắm bắt các hoạt động của tàu thuyền dân sự, quân sƣ̣…

3.1.1.3. Chiến lược hướng Đông của Ấn Độ

Trong khi Trung Quốc và Mỹ ra sƣ́c gây ảnh hƣởng và thƣ̣c thi chiến lƣợc riêng thì Ấn Đô ̣ đang thực hiện chính sách Hƣớng Đông của của mình và Việt Nam là một trụ cột trong chính sách đó. Thứ trƣởng Quốc phòng Ấn Độ Radha Krishna Mathur tại Đối thoại Quốc phòng Việt Nam - Ấn Độ lần 8 diễn ra tại TP.HCM ngày 8/11 vừa qua đã khẳng định tầm quan trọng của hợp tác giữa hai nƣớc trong chính sách Hƣớng Đông đang đƣợc Ấn Độ triển khai.

Chính sách này là nỗ lực xây dựng quan hệ kinh tế , kinh tế biển và chiến lƣợc sâu rộng với các quốc gia Đông Nam Á, nhằm củng cố vị thế của Ấn Độ trong khu vực và là một phần quan trong trong chiến lƣợc dài hạn của nƣớc này. Thời gian qua, New Delhi cũng từng nhiều lần tuyên bố có lợi ích chiến lƣợc trong việc duy trì hòa bình, ổn định và tự do hàng hải tại khu vực nói chung, Biển Đông nói riêng.

Không chỉ tăng hợp tác với Việt Nam trong chiến lƣợc Hƣớng Đông của mình, hiện nay Ấn Độ còn tiến hành hợp tác nhiều mặt với hàng loạt quốc gia châu Á-Thái Bình Dƣơng bao gồm Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc.

Với sự chuyển đổi trọng tâm của khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng, Ấn Độ đang tìm kiếm một vai trò định hình tiến trình chính trị, kinh tế, xã hội và an ninh trong khu vực. Không làm nhƣ vậy có thể ảnh hƣởng lớn đến lợi ích của Ấn Độ. Chiến lƣợc của Ấn Độ phải tìm cách can dự và liên kết kinh tế sâu hơn với khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng.

3.1.2. Một số chính sách hợp tác trong lĩnh vực khai thác thuỷ sản của các nước với Viê ̣t Nam

3.1.2.1. Nga đẩy mạnh hợp tác khoa học công nghệ thủy sản với Việt Nam

Thông qua Hô ̣i thảo giƣ̃a Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với Viện Hải dƣơng học, Trung tâm nhiệt đới Việt Nga, Viện Nghiên cứu hải sản, Trung tâm nghiên cứu thủy sản Thái Bình Dƣơng (Nga) tổ chƣ́c n gày 23/5/2013, tại thành phố Nha Trang (Khánh Hòa). Hai bên đã đánh giá và đƣa ra những định hƣớng, đẩy mạnh tiềm năng hợp tác giữa hai nƣớc trong lĩnh vực thủy sản: phát triển nghề cá biển với việc đánh giá trữ lƣợng cá, nghiên cứu đa dạng sinh học, khai thác thủy sản. Tăng cƣờng nghiên cứu giống và nuôi trồng thủy sản nhằm tuyển chọn nhóm sinh vật có lợi cho sản xuất, nghiên cứu dịch tễ học, các giải pháp phòng ngừa dịch bệnh, phát triển công nghệ chiết tách các hoạt chất sinh học, nghiên cứu tác động biến đối khí hậu đối với sản xuất thủy sản… Phát triển công nghệ sau thu hoạch nhƣ: Nghiên cứu độc tố, công nghệ xử lý, bảo quản, chế biến… Việt Nam và Nga cùng phối hợp đào tạo nguồn nhân lực ngành thủy sản để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, hợp tác trong giai đoạn tới.

3.1.2.2. Đài Loan - Việt Nam: tăng cường hợp tác hỗ trợ ngư dân Đối lập với chính sách tuyên bố chủ quyền Hoàng Sa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày 14/11/2013, Trung ƣơng Hội Nghề cá Việt Nam và Cục Cảnh sát biển Đài Loan đã khẳng đi ̣nh tăng cƣờng hỗ trợ, giúp đỡ ngƣ dân hai bên trên biển. Hai bên đã tập trung thảo luận xung quanh vấn đề đảm bảo an toàn

cho ngƣ dân khai thác trên biển, hỗ trợ, tìm kiếm cứu nạn khi gặp sự cố, khó khăn khi đi biển. Cùng đó, là an ninh trật tự và an toàn trên biển, công tác phòng chống tội phạm, đặc biệt là vùng biển giữa Việt Nam và Đài Loan.

Để tăng cƣờng hợp tác trong thời gian tới, hai bên khẳng định: theo định kỳ hàng năm hai bên sẽ có những cuộc gặp gỡ, trao đổi thông tin để bảo vệ ngƣ dân, an toàn, an ninh biển đảo; đồng thời, thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam và Đài Loan.

3.1.2.3. In-đô-nê-xi-a và Việt Nam hợp tác trong đưa tàu cá đi In-đô- nê-xia khai thác

Tƣ̀ ngày 30/8/2013, phía Việt Nam mà cụ thể là UBND tỉnh Kiên Giang trao giấy phép cho 2 doanh nghiệp (Công ty CP Đầu tƣ Đại Dƣơng hợp tác với Công ty Papua Fishery của In-đô-nê-xi-a) đƣa tàu cá đi hợp tác khai thác thủy sản tại In-đô-nê-xi-a với 12/40 tàu đăng ký . Đợt đầu này, Kiên Giang đăng ký đƣa 8 tàu đi khai thác. Viê ̣c làm nhằm mở rộng ngƣ trƣờng, tạo việc làm cho ngƣời lao động cũng nhƣ mang lại nguồn thu nhập tốt hơn. Đây đƣợc coi là bƣớc đi ghi dấu mốc quan trọng trong việc thực hiện chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020.

3.1.2.4. Nhật Bản tăng cường chính sách hợp tác Nông nghiệp và thuỷ sản với Chính phủ Viê ̣t Nam

Ngày 04/05/2013, Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Cao Đức Phát đã hội đàm với Bộ trƣởng Nông-Lâm-Ngƣ nghiệp Nhật Bản Hyashi Yoshimasa về các vấn đề liên quan tới hợp tác phát triển trong lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp giữa hai nƣớc. Hai bên khẳng đi ̣nh sẽ hợp tác sâu hơn nƣ̃a trong m ột số nội dung: tăng cƣờng hợp tác với Nhật Bản nhƣ đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực lâm nghiệp, tạo sinh kế cho ngƣời dân sống dựa vào rừng, đẩy mạnh việc xây dựng các dự án đầu tƣ thông qua

sử dụng nguồn vốn ODA ƣu đãi của Nhật Bản trong lĩnh vực thủy lợi, lâm nghiệp, thủy sản và phát triển nông thôn mới.

Cụ thể hơn , các hoạt động của hợp tác này bao gồm tăng sản xuất nông nghiệp và năng suất (thủy lợi, máy móc nông nghiệp, kỹ thuật canh tác, bảo tồn nguồn gen); thúc đẩy đa dạng hóa nông nghiệp (nông nghiệp thân thiện với môi trƣờng, thú y, chế biến thực phẩm); thúc đẩy phát triển nông thôn; tăng cƣờng năng lực tổ chức sản xuất cho nông dân; thúc đẩy quản lý rừng bền vững; thúc đẩy ngành thủy sản phát triển bền vững và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên biển./.

3.1.2.5. Ngân hàng thế giới viện trợ bổ sung 6,5 triệu USD cho dự án quản lý bền vững nghề cá ven biển của Việt Nam

Ngày 30/03/2013, Ban Giám đốc Điều hành Nhóm Ngân hàng Thế giới đã phê duyệt một khoản viện trợ bổ sung trị giá 6,5 triệu USD cho dự án Phát triển bền vững các nguồn tài nguyên ven biển nhằm hỗ trợ quản lý bền vững nghề cá ven bờ của Việt Nam. Nguồn viện trợ này đến từ Quỹ Môi trƣờng Toàn cầu (GEF) – một quỹ tín thác do WB quản lý nhằm hỗ trợ giải quyết sáu lĩnh vực môi trƣờng quan trọng gồm: đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, vùng biển quốc tế, suy giảm ô-zôn, suy thoái đất và ô nhiễm hữu cơ kéo dài.

Khoản viện trợ bổ sung từ GEF sẽ tài trợ quy hoạch liên ngành cho các khu vực ven biển và quản lý khai thác thủy sản gần bờ. Khoản viện trợ sẽ hỗ trợ trực tiếp cho cộng đồng ngƣ dân nghèo trong việc lập kế hoạch và triển khai kế hoạch đồng quản lý nghề cá ven biển, qua đó đóng góp vào mục tiêu tăng cƣờng quản lý bền vững nghề cá ven biển trong vùng dự án. 8 tỉnh trong vùng dự án này gồm: Cà Mau, Sóc Trăng, Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định, Hà Tĩnh, Nghệ An và Thanh Hóa,

Dự án Phát triển bền vững các nguồn tài nguyên ven biển nhằm hỗ trợ

Một phần của tài liệu hỗ trợ an ninh cho hoạt động của ngư dân trên biển việt nam (Trang 81)