- Kinh nghiê ̣m của Mỹ và Ca-na-đa: Tƣơng tự nhƣ Trung Quốc, nhiều quốc gia khác đã xây dựng, hoàn thiện hệ thống, công cụ pháp lý về khai thác hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng, thúc đẩy phát triển bền vững biển ví dụ nhƣ Mỹ thông qua Luật Biển vào năm 2000, Ca-na- đa đã xây dựng và ban hành Luật Biển từ năm 1997, Ô-xtrây-li-a với Luật Bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trƣờng trong đó áp dụng toàn diện đối với biển.
- Kinh nghiê ̣m của Phi -líp-pin: đối với Phi -líp-pin – mô ̣t quốc gia với hơn 7.107 hòn đảo lớn nhỏ thì hỗ trợ an ninh cho hoa ̣t đô ̣ ng khai thác trên biển thƣ̣c sƣ̣ khó khăn và phƣ́c ta ̣p . Tuy nhiên, Phi-líp-pin chủ yếu dựa vào Mỹ và các đồng minh thân câ ̣n của Mỹ ta ̣i khu vƣ̣c Đông Nam Á . Thời gian gần đây , lƣ̣c lƣợng phòng vê ̣ bờ biển Phi -líp-pin đƣợc sƣ̣ hâ ̣ u thuẫn mạnh mẽ từ các tàu chiến của Mỹ (tàu tuần duyên lớp Hamilton, tàu sân bay Oa-sinh-tơn); hay lƣ̣c lƣợng hải quân Nhâ ̣t Bản thông qua việc hỗ trợ cho hải quân Philippines 10 tàu tuần tra và mở rộng chính sách hỗ trợ ngành vận tải biển trong chuyến thăm Philippines (27/07/2013) của Thủ tƣớng Nhật Bản Shinzo Abe...Chỉ tính riêng từ tháng 1 – 6 năm 2013, đã có tới 72 lƣợt tàu quân sự Mỹ ghé thăm Phi -líp-pin và lƣu lại đây dài ngày ; do đó, an ninh cho hoa ̣t đô ̣ng khai thác biển đƣợc đặt trong tình trạng ít bị mất an toàn.
- Kinh nghiê ̣m của Hàn Quốc: Theo ông Chung Man Hwa – Chủ tịch Viện Kinh tế thủy sản, Liên đoàn quốc gia Hợp tác xã (HTX) thủy sản Hàn Quốc cho biết ngành công nghiệp thủy sản Hàn Quốc phát triển vững chắc dựa vào ba trụ cột: làng chài – ngƣ dân – đánh bắt. Chính phủ Hàn Quốc luôn xác định hỗ trợ ngƣ dân trong nhiều hoạt động giúp ngành đánh bắt thủy sản bền vững và an toàn nhƣ: vay vốn thông qua tín dụng hỗ tƣơng, mua bảo hiểm cho tàu cá và thủy thủ, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣ dân, cung cấp thông tin và trang thiết bị đánh bắt, cung cấp nguyên liệu và dịch vụ hậu cần ngay trên biển cũng nhƣ hỗ trợ hoạt động đánh bắt an toàn.
- Kinh nghiê ̣m của Nhâ ̣t Bản : Ông Ikuhiro Hattori – Chủ tịch Liên đoàn quốc gia HTX nghề cá Nhật Bản, lại nhấn mạnh nỗ lực an ninh cho hoạt động khai thác thuỷ sản của Liên đoàn là vấn đề pháp lý thông qua nghị viện để ban hành các dự luật cần thiết; vận động Chính phủ thực hiện những chính sách cần thiết cho lĩnh vực thủy sản.
Bên ca ̣nh đó, phía Nhật Bản đã giới thiệu một số bài học về phƣơng pháp quản lý nghề cá và an ninh nghề cá : áp dụng việc quản lý tàu thuyền thông qua luật đăng ký tàu biển; quản lý các yếu tố đầu vào (số lƣợng tàu thuyền, kích cỡ tàu thuyền, ngƣ cụ khai thác và các biện pháp khai thác); quản lý chặt chẽ các yếu tố đầu ra thông qua việc quản lý Tổng sản lƣợng tối đa cho phép khai thác, quản lý các yếu tố kỹ thuật (Thời gian khai thác, vùng khai thác, kích cỡ mắt lƣới và các quy định về ngƣ cụ…).
Tại Nhật Bản, Luật Đăng ký tàu biển đƣợc thực hiện nghiêm ngặt và chính xác, giúp các cơ quan chức năng quản lý số lƣợng tàu biển chính xác, từ đó đƣa ra các chỉ thị nhằm quản lý mức độ khai thác hợp lý theo khu vực và thời vụ. Đồng thời, việc quản lý về các yếu tố đầu vào nhƣ quản lý sản lƣợng khai thác, các yếu tố kĩ thuật nhƣ thời gian đánh bắt, vùng đánh bắt, các phƣơng tiện đánh bắt cũng đƣợc các cơ quan chức năng thực hiện dựa trên các quy định cụ thể, giúp quản lý đƣợc nguồn lợi mà vẫn đảm bảo sản lƣợng.
Thông qua thảo luận giữa chính phủ, ngƣ dân và các chuyên gia, vấn đề quản lý nguồn lợi đƣợc thực hiện tốt hơn do có mỗi liên hệ thực tế nhất từ ngƣ dân, những ngƣời trực tiếp gắn liền với quyền lợi và trách nhiệm. Từ đó tạo ra mỗi liên hệ chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng và ngƣời ngƣ dân trong việc thực hiện các kế hoạch, đây là một cách quản lý rất thành công ở Nhật Bản so với cách quản lý từ Trung ƣơng xuống.
Ngoài ra, Nhật Bản đã xây dựng kế hoạch đền bù cho ngƣ dân khi bị mất thu nhập: Ngƣ dân bị mất thu nhập trong quá trình thực hiện kế hoạch quản lý nguồn lợi sẽ đƣợc đền bù bởi bảo hiểm nghề cá (75% do Chính phủ chi trả); trong trƣờng hợp giá nhiên liệu, thức ăn cho nuôi trồng thủy sản cao trong thời gian dài, chi phí đề bù sẽ đƣợc chi trả bởi bảo hiểm nghề cá (75% do Chính phủ chi trả).
- Kinh nghiê ̣m của Ấn Đô ̣ : Theo ông B.K.Mishra – Giám đốc điều hành Fishcopfed New Delhi (Ấn Độ), cho biết các HTX nghề cá ở Ấn Độ đã hỗ trợ ngƣ dân thông qua chƣơng trình bảo hiểm tai nạn theo nhóm, bảo hiểm y tế nhằm giúp cho xã viên vƣợt qua khó khăn khi gặp rủi ro. Đồng thời, liên minh HTX nghề cá Ấn Độ đã giúp đỡ các ngƣ dân thông qua hệ thống an ninh hàng hải ; hê ̣ thống tiêu thu ̣ các sản phẩm cá tại các cửa hàng bán lẻ, chuyển giao công nghệ cho xã viên; đào tạo nguồn lao động cho ngƣ nghiệp.
- Kinh nghiê ̣m của Madagascar: Theo nghiên cƣ́u ngày 29/09/2013 của Tổ chức nông lƣơng thế giới (FAO) trong bài viết bằng tiếng Pháp : “Nghiên cƣ́u mới về T ầm quan trọng của thủy sản thủ công” – “Une nouvelle étude souligne l’importance des pêcheries artisanales, tandis que la FAO continue d’élaborer des directives”, FAO đã khẳng đi ̣nh tầm quan trọng và chính sách hộ ngƣ cho “thuỷ sản thủ công” tại Madagascar, mô ̣t quốc gia nằm ở Đông Nam của Châu Phi , khu vƣ̣c biển Ấn Đô ̣ Dƣơng . Trong đó , bài viết nhấn mạnh : về vai trò của ngƣ dân Malagasy , với lƣ̣c lƣợng lao đô ̣ng chỉ là 8000 ngƣ dân mà đã mang la ̣i thu nhâ ̣p 6,9 triê ̣u USD thông qua khai thác ta ̣i Ân Đô ̣ Dƣơng
Nghiên cứu còn chỉ ra rằng các sáng kiến quản lý các vùng biển, hỗ trợ sinh kế thủy sản bền vững và tăng cƣờng an ninh lƣơng thực, hoạt động hỗ trợ an ninh cho ngƣ dân trên biển rất đƣợc coi tro ̣ng . Hoạt động khai thác đƣợc hỗ trợ bởi sƣ̣ kết hợp giƣ̃a chính sách hô ̣ ngƣ khu vƣ̣c và quốc tế chă ̣t chẽ, đáng lƣu ý rằng “bảo vệ quyền lợi của ngƣ dân thủ công” đƣợc coi là tôn chỉ cho lƣ̣c lƣợng an ninh khu vƣ̣c và quốc tế.
Điều này xảy ra khi FAO đang hoàn tất dự thảo hƣớng dẫn quốc tế để đảm bảo thủy sản thủ công bền vững mà p hiên họp đầu tiên của Tổ Tƣ vấn kỹ thuật sẽ đƣợc tổ chức vào tháng 02.2014, trƣớc khi dự thảo cuối cùng đƣợc thông qua tại Ủy ban Thủy sản của FAO trong năm 2014.
CHƢƠNG 2: THƢ̣C TRẠNG HỖ TRỢ AN NINH CHO HOA ̣T ĐỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN CỦA NGƢ DÂN TRÊN BIỂN VIỆT NAM 2.1. Nhƣ̃ng nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động hỗ trợ an ninh cho hoạt đô ̣ng khai thác hải sản của ngƣ dân trên biển Viê ̣t Nam
2.1.1. Những nhân tố thuộc về vĩ mô
2.1.1.1. Chiến lược hướng nam của Trung Quốc và tác động tới an ninh biển của Viê ̣t Nam.
Để xây dựng đƣợc đƣờng vành đai chiến lƣợc kéo dài từ biển Đông qua eo biển Malắcca và tiếp đó là Ấn Độ Dƣơng, Trung Quốc đã không ngừng xây dựng và củng cố vai trò ảnh hƣởng của mình trên toàn bộ chiều dài tuyến vành đai này, trong đó mô ̣t số quốc gia nhƣ : Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a đƣợc coi là một mắt xích quan trọng cho chiến lƣợc này của Trung Quốc.
Các quốc gia này có vị trí vô cùng quan trọng, nằm án ngữ ngay tại các điểm nút giao thông đƣờng biển huyết mạch và nằm tiếp giáp giữa hai vùng biển quan trọng là biển Đông và eo biển Malắcca. Quan hê ̣ tốt với các quốc gia nêu trên sẽ tạo đƣợc nhiều thuận lợi cho chiến lƣợc hƣớng Nam của Trung Quốc.
Chiến lƣợc này có tác đô ̣ng ma ̣nh mẽ đối với hoạt động hỗ trợ an ninh cho ngƣ dân trên biển Viê ̣t Nam. Sƣ̣ điều chỉnh về cơ cấu tổ chƣ́c lƣ̣c lƣợng xuống vùng biển Đông của lƣ̣c lƣợng ngƣ chính , hải giám đã tác động sâu sắc tới hoa ̣t đô ̣ng khai thác hải sản biển . Ngƣ trƣờng của Viê ̣t Nam bi ̣ ảnh hƣởng khi Trung Quốc đẩy ma ̣nh các hoa ̣t đô ̣ng tuần tra , giám sát và thực hiê ̣n hỗ trợ nghề cá . Bên ca ̣nh đó , chiến lƣợc này làm phải thay đổi cơ bản chiến lƣợc bố trí lƣ̣c lƣợng hô ̣ ngƣ , buô ̣c lƣ̣c lƣợng hô ̣ ngƣ phải tập trung vào những khu vực trọng điểm nhƣ vịnh Bắc Bộ, Trƣờng Sa. Trong khi lƣ̣c lƣợng vẫn còn mỏng yếu nên mô ̣t số ngƣ trƣờng bi ̣ xem nhe ̣ , dẫn tới viê ̣c
khai thác của ngƣ dân nơi đây giảm sút do lo lắng về các tàu Trung Quốc [4, tr 56].
Theo bài viết (04/04/2013) trên trang điê ̣n tƣ̉ “Đài tiếng nói Ca-na-đa” - Radio-Canada, do nhà sinh vật học Daniel Pauly, thuô ̣c Đại học British Columbia nghiên cƣ́u và công bố trên tạp chí “Fish and Fisheries et Nature” về tình hình khai thác và chính sách hô ̣ ngƣ của Trung Quốc [31].
Hàng năm, Trung Quốc khai thác đƣợc 4,6 triệu tấn hải sản ta ̣i các đại dƣơng của thế giới (nhiều hơn 12 lần so với quy định của 368.000 tấn của FAO), đa ̣t giá tri ̣ 11,5 tỷ USD/năm (tính từ 2000 – 2011). Sở dĩ Trung Quốc có đƣợc kết quả nhƣ vậy là nhờ vào chính sách hộ ngƣ linh hoạt giữa việc kết hợp lƣ̣c lƣợng an ninh biển ma ̣nh và thoả thuâ ̣n riêng về tài chính với chính quyền địa phƣơng khu vực khai thác [29]. Cụ thể: Trung Quốc khai thác 2,9 triệu tấn hải sản mỗi năm bờ biển Tây Phi và 1 triệu tấn mỗi năm với khu vƣ̣c châu Á.
2.1.1.2. Chính sách hộ ngư của một số quốc gia khác
- Phi-líp-pin: trong “Chính sách an ninh quốc gia giai đoa ̣n 2011 – 2016” do Tổng thống Aquino ký ban hành ngày 22.04.2010, chính sách hộ ngƣ của Phi -líp-pin đƣợc thể hiê ̣n với mô ̣t số nô ̣i dung : đảm bảo toàn vẹn phạm vi lãnh hải; tăng cƣờng thế trận an ninh hàng hải nhƣ là một phần của kế hoạch phòng thủ hƣớng ra biển; tuân thủ nghiêm Đạo luật Cộng hòa 9522 về tuần tra biên giới toàn diện kể đối với vùng lãnh hải và khu đă ̣c quyền kinh tế (EEZ); kiểm soát có hiệu quả ngƣ trƣờng dƣ̣a trên viê ̣c đảm bảo khu đă ̣c quyền kinh tế (EEZ), chống xâm nhâ ̣p bất hợp pháp và khai thác tài nguyên trái phép ; cam kết chia sẻ hợp lý và theo luâ ̣t pháp quốc tế quyền khai thác ngƣ trƣờng chung dƣ̣a và o sƣ̣ hợp lý hóa của tất cả các bên liên quan về chính sách quản lý vùng biển và tạo điều thuận lợi nhất có thể cho ngƣời dân Philippines; phát triển năng lực quốc phòng để bảo vệ chủ quyền
và chiến lƣợc kinh tế biển; duy trì hòa bình và trật tự ven biển; bảo vệ, bảo tồn nguồn lợi hải sản.
- In-đô-nê-xi-a: chính sách hộ ngƣ của quốc gia In -đô-nê-xi-a tâ ̣p trung vào vấn đề an ninh phi truyền thống , đặc biệt là đánh bắt trái phép và gây ô nhiễm biển; cải thiện hệ thống giám sát hàng hải, góp phần tăng cƣờng hợp tác ngƣ trƣờng, tìm kiếm và cứu hộ.
2.1.1.3. Các quan điểm, chính sách an ninh kinh tế biển của Việt Nam
Để phát huy các tiềm năng của biển trong thế kỷ XXI, Hội nghị lần thứ tƣ ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khoá X) đã thông qua Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 “Về chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020”, trong đó nhấn mạnh “Thế kỷ XXI đƣợc thế giới xem là thế kỷ của đại dƣơng”. Nghị quyết đã xác định các quan điểm chỉ đạo về định hƣớng chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020: nƣớc ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng từ biển…; kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng - an ninh, hợp tác quốc tế và bảo vệ môi trƣờng, kết hợp giữa phát triển vùng biển, ven biển, hải đảo với phát triển vùng nội địa theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá [19]. Theo đó, phấn đấu đến năm 2020, kinh tế trên biển và ven biển đóng góp khoảng 53-55% tổng GDP của cả nƣớc. Giải quyết tốt các vấn đề xã hội, cải thiện một bƣớc đáng kể đời sống nhân dân vùng biển và ven biển; có thu nhập bình quân đầu ngƣời cao gấp hai lần so với thu nhập bình quân chung của cả nƣớc. Cùng với xây dựng một số thƣơng cảng quốc tế có tầm cỡ khu vực, hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh, sẽ xây dựng một số khu kinh tế mạnh ở ven biển; xây dựng cơ quan quản lý tổng hợp thống nhất về biển có hiệu lực, hiệu quả, mở rộng hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực về biển.
Chính sách trên tạo động lƣ̣c cho ngành thuỷ sản , mô ̣t mă ̣t vƣ̀a phải khai thác triê ̣t để ngƣ trƣờng hoàn thành mục tiêu năm và mục tiêu giai
đoa ̣n, đi kèm với đó , chính sách hộ ngƣ phải thực sự đảm bảo , đa ̣t hiê ̣u quả cao so với tiềm năng vốn có của ngành an ninh biển.
2.1.2. Những nhân tố vi mô
Nhân tố nô ̣i ta ̣i , tiềm tàng luôn đƣợc coi là nhƣ̃ng xuất phát điểm cơ bản cho những nhân tố khác . Cũng nhƣ vậy , khả năng tuân thủ chính sách của ngƣ dân Việt Nam đƣợc là một trong những nhân tố quan trọng đặc biệt ảnh hƣởng tới các nhân tố khác trong thƣ̣c tra ̣ng của công tác hô ̣ ngƣ . Khả năng tuân thủ chính sách của ngƣ dân có tốt thì mo ̣i chủ trƣơng , chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta đều thực thi một cách nhanh chóng và chính xác , còn không thì ngƣợc la ̣i . Có thể nói, đây là nhân tố đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng , có tác động lan toả tới các nhân tố đi kèm khác.
2.1.2.1. Khả năng tuân thủ chính sách của ngư dân Việt Nam
Trƣớc kia, khi đi biển, hoạt động khai thác hải sản biển của ngƣ dân thƣờng dƣ̣a trên quan điểm “mạnh ai nấy làm”, mỗi chủ tàu, thuyền tự tìm ngƣ trƣờng đánh bắt riêng. Chính cách khai thác thủy sản có phần cá nhân này dẫn tới hiện tƣợng khai thác không hiê ̣u quả.
Trong thời gian gần đây, xuất phát tƣ̀ thực tế đó, Đảng và nhà nƣớc ta xác định chủ trƣơng: “ Phối hợp với chính quyền địa phương và các ngành liên quan thành lập các tổ tàu, thuyền đoàn kết, an toàn giúp ngư dân hành nghề khai thác, đánh bắt thủy sản bảo đảm quy định và an toàn trong khai thác thủy sản trên biển”.
Tuy nhiên, không phải dễ dàng thuyết phục ngƣ dân làm theo. Bởi, nhiều ngƣời cho rằng: đánh bắt thủy sản chung đồng nghĩa với việc lƣợng cá, lƣợng tôm phải chia cho ngƣời khác. Nhiều ngƣời còn giấu vị trí ngƣ trƣờng vì sợ thêm ngƣời “tranh đất làm ăn”.
Vì lý do trên, có thể thấy khả năng tuân thủ trong chấp hành chính sách của ngƣ dân trên vùng biển nƣớc Ta còn nhiều ha ̣n chế, xuất phát tƣ̀: trình độ,
nhâ ̣n thƣ́c của ngƣ dân không đồng đều, tƣ tƣởng khai thác theo lối truyền thống, công tác tuyên truyền chƣa thƣ̣c sƣ̣ sâu xát , phƣơng pháp chƣa cu ̣ thể tỷ mỷ và dễ nhớ, chƣa đă ̣t vai trò của ngƣ dân vào vi ̣ trí tro ̣ng tâm.
2.1.2.2. Vốn và phương tiện của ngư dân biển Việt Nam
Đứng ngay sau nhân tố khả năng tuân thủ chính sách của ngƣ dân , nhân tố vốn và phƣơng tiê ̣n giƣ̃ vai trò là điều kiê ̣n đủ ảnh hƣởng to lớn tới hiê ̣u quả công tác hô ̣ ngƣ trên biển Viê ̣t Nam.