Khái niệm liên kết

Một phần của tài liệu HK 2 Từ tiết 96 - 124 (Trang 29 - 32)

1. Liên kết nội dung

a) Ví dụ

Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại

cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều

gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3).

b) Nhận xét

Chủ đề văn bản: bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại là một trong yếu tố góp thành chủ đề chung của văn bản: “Tiếng nói của văn nghệ”.

- Nộidung chính của các câu trong đoạn văn:

Câu 1. Tác phẩm văn nghệ phản ánh thực tại;

Câu 2. Khi phản ánh thực tại nghệ sĩ muốn nói lên một điề mới mẻ.

Câu 3. Những cách thức khác nhau để thực hiện sự đóng góp đó.

- Nội dung của các câu đều hướng vào chủ đề của đoạn văn.

- Các câu trong đoạn văn được sắp xếp theo trình tự hợp lý: câu trước nêu vấn đề câu sau là sự mở rộng, phát triển nghĩa của câu trước.

c) Ghi nhớ.

Liên kết nội dung:

- Các đoạn câu văn phải hướng vào chủ đề chung của văn bản.

- Các câu văn phải phục vụ chủ đề của câu.

- Các câu đoạn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lý.

2. Liên kết hình thức.

a) Nhận xét.

Mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện ở: - Sự lặp lại các từ: Tác phẩm(1) - tác phẩm (3) - Sử dụng từ cùng trườngliên tưởng: tác phẩm (1) - nghệ sĩ(2) -Sử dụng từ thay thế : nghệ sĩ (2) - anh (3)

GV: Như vậy ngoài liên kết nội dung còn dùng từ ngữ để liên kết. Đó là liên kết hình thức. Vậy có những biện pháp liên kết hình thức nào?

Hoạt động 2. Tổng kết

GV: Cách liên kết nội dung và hình thức trên, người ta gọi là liên kết.

HS tìm ý, trả lời lần lượt từng câu hỏi gợi ý của GV:.

- Thế nào là liên kết

- Thế nào là liên kết nội dung?

- Thế nào là liên kết hình thức?

Hoạt động 3. Luyện tập

HS làm bài tập 1 trong SGK theo sự hướng dẫn của GV.

HS đọc đoạnvăn - các nhóm thảo luận câu hỏi trong SGK.

- Chủ đề của đoạn văn.

- Nội dung các câu trong đoạn văn.

- Sử dụng quan hệ từ “nhưng” nối câu (1) với câu (2).

- Sử dụng cụm từ đồng nghĩa : “Cái đã có rồi (2)” -“ những vật liệu mượn ở thực tại”.

b) ghi nhớ

Các biện pháp liên kết về hình thức: - Phép lặp từ ngữ.

- Từ cùng trường liên tưởng. - Phép thế.

- Phép nối.

- Dùng từ đồng nghĩa…

II. Tổng kết

Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu văn trong đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức (liên kết là sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu và giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết ).

* Liên kết nội dung:

- Các đoạn văn phục vụ chủ đề của văn bản, các câu phục vụ chủ đề của đonạ văn. Đó là liên kết chủ đề.

- Các đoạn văn và các câu văn phải đuợc sắp xếp theo một trình tự hợp lý. Đó là liên kết nội dung.

* Liên kết hình thức: - Phép lặp từ ngữ

- Phép đồng nghĩa và liên tưởng. - Phép thế

- Phép nối(sử dụng những từ ngữ chỉ quan hệ).

III. Luyện tập

- Chủ đề: Khẳng định vị trí của con người Việt Nam và quan trọng hơn là những hạn chế cần khắc phục. Đó là sự thiếu hụt về kiến thức, khả năng thực hành và sáng tạo yếu do cách học thiếu thông minh gây ra.

- Nội dung các câu trong đoạn văn đều hướng vào chủ đề đó của đoạn:

Câu 1: Cái mạnh của con người Việt Nam: Thông minh, nhạy bén với cái mới. Câu 2: Bản chất trời phú ấy (Cái mạnh ấy), thông minh và sáng tạo là yêu cầu hàng đầu. Câu 3: Bên cạnh cái mạnh còn tồn tại cái yếu. Câu 4: Thiếu hụt về kiến thức cơ bản. Câu 5. Biện pháp khắc phục lỗ hổng ấy mơi thích ứng nền kinh

- Phân tích sự liên kết vềhình thức giữa các câu trong đoạn văn.

tế mới.

- Các câu được liên kết bằng các phép liên kết:

- Bản chất trời phú ấy (chỉ sự thông minh, nhạy bén với cái mới) liên kết câu (2) với câu (1).

- Từ Nhưng nối câu (3) với câu (2). - Từ ấy là nối câu (4) với (3)

- Từ lỗ hổng được lặp lại ở (4) và câu (5).

- Từ thông minh ở câu (5) được lặp lại ở câu (1).

Tiết 121

BÀI 22 – 23

Hướng dẫn đọc thêm: CON CÒ

(Chế Lan Viên)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh:

- Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ và lời ru.

- Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và đặc điểm về hình ảnh trẻ thơ, giọng điệu của bài thơ.

- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích, đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng.

B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, STK HS: Đọc Vb, trả lời theo SGK. HS: Đọc Vb, trả lời theo SGK. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu chung về văn bản.

GV yêu cầu HS nêu vài nét về tác giả Chế Lan Viên.

- HS nêu vài nét về xuất xứ của bài thơ. - GV hướng dẫn HS đọc bài thơ. Chú ý đọc đúng nhịp điệu của từng câu, từng đoạn, chú ý những câu điệp lại tạo nhịp điệu gần như hát ru. Chú ý sự thay đổi giọng điệu trong các câu trong mỗi đoạn.

- Bài thơ viết theo thể thơ nào? Thể thơ này có ưu thế gì trong việc thể hiện cảm xúc? - Bài thơ phát triển hình tượng con cò trong ca dao. Qua hình tượng con cò, tác giả muốn nói tới điều gì?

- HS nêu đại ý của bài thơ

- Bài thơ gồm ba đoạn. Nội dung chính của mỗi đoạn là gì? Ý nghĩa biểu tượng của hình tường con cò được bổ sung biến đổi như thế nào qua các đoạn thơ?

- HS thảo luận, trả lời.

Một phần của tài liệu HK 2 Từ tiết 96 - 124 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w