- Phần KB: (Đoạn cuối) Phê phán một số
người không biết quí trọng tri thức, sử dụng không đúng chỗ.
c/- Các câu mang luận điểm chính trong bài: - 4 câu của đoạn mỏ bài.
- Câu mở + 2 câu kết đoạn 2. - Câu mở đoạn 3.
- Câu mở đoạn + câu kết đoạn 4
d/- Phép lập luận chủ yếu là chứng minh. Bài viết dùng sự thực tế đã nêu một vấn đề tư tưởng, phê phán tư tưởng không biết trọng tri thức, dùng sai mục đích.
e/- Sự khác nhau:
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: Từ sự việc, hiện tượng đời sống mà nêu ra những vấn đề tư tưởng.
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí: Dùng giải thích, chứng minh... làm sáng tỏ các tư tưởng đạo lí quan trọng đối với đời sống con người.
câu hỏi kiểm tra xem HS có hiểu không.
HĐ3: LT - Củng cố.
B1: Đọc VB và trả lời câu hỏi. HS đọc Vb vài lần.
B2: Nêu các câu hỏi cho HS thảo luận. H: Vb trên thuộc loại NL nào?
H: Vb nghị luận về vấn đề gì? Chỉ ra luận điểm chính của nó.
H: Phép lập luận chủ yếu trong bài này là gì? Cách lập luận có sức thuyết phục như thế nào?
HĐ4: Dặn dò:
Tìm hiểu phần TV: Liên kết câu và LK đoạn văn.
II. Luyện tập:
a/- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. b/- Nghị luận vấn đề: giá trị thời gian. Các luận điểm chính của từng đoạn là: - Thời gian là sự sống.
- Thời gian là thắng lợi. - Thời gian là tiền. - Thời gian là tri thức.
Sau mỗi luận điểm là một dẫn chứng chứng minh thuyết phục cho giá trị của thời gian. c/- Lập luận chủ yếu: Phân tích + chứng minh
Tiết 119
Ngày dạy...
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
- Nâng cao hiểu biết kỹ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu học. - Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn.
- Nhận biết một số biện pháp thường dùng trong việc tạo lập văn bản, biểu bảng (đoạn văn - đưa giấy trong - máy chiếu)
B. CHUẨN BỊ