Chuẩn bị: có thể chuẩn bị:

Một phần của tài liệu giáo án lý 6 CN rất hay (Trang 25 - 28)

Một số dụng cụ trc quan: 1 số nhãn ghi khối lợng tịnh của kem giặt, kéo cắt tóc, kéo cắt KL…

- Một số câu hỏi phụ ghi thêm, bảng vẽ sẵn ô chữ trong phần chơi.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

Phần bài cũ : xen vào phần ôn tập trong tiết học. Nội dung ôn tập có thể chia làm ba phần. I. Phần 1: Ôn tập ( khoảng 15’)

Cho HS trả lời 13 câu trong SGK Câu1: a, Thớc

- GV yêu cầu HS đọc từng câu hỏi cho HS trả lời nhanh phần này.

b, Bình chia độ, bình tràn. c, Lực kế

d, Cân Câu2: Lực

Câu3: Làm vâtj bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động.

Câu 4: Hai lực cân bằng.

Câu 5 : Trọng lợng hay trọng lực. Câu 6 : Lực đàn hồi.

Câu7 : Khối lợng của kem giặt trong hộp Câu 8 : Khối lợng riêng

Câu 9: - Mét ( m) -Mét khối ( m3) - Kilôgam: kg

- kilôgam trên mét khối (kg/m3) Câu 10: P = 10m

Câu 11: D = m/v

Câu 12: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.

Câu 13: Ròn rọc, mặt phẳng nghiêng. đòn bẩy.

Phần 12: Vận dụng: Cho HS đọc đề và đòn bẩy.

1, Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày. - Ngời thủ môn tác dụng lực đẩy lên quả bóng.

- Cái kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh

- Thanh nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt.

- Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên

Từ P = m.10 -> m=? => m=? ; V=?

Cho HS đọc câu hỏi phần vận dụng – Hớng dẫn, gợi ý cho HS cách trả lời.

quả bóng bàn. 2, Câu B: 3, Cách B 4, a. kg / m3 d. N / m3 b. N e. m3 c. kg 5, a. MF nghiêng b. Ròng rọc cố định c. Đòn bẩy d. Ròng rọc cố định.

6, a. để làm cho lực mà lỡi kéo tác dụng vào tấm KL lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm.

b, Vì để cắt giấy hoặc cắt tóc thì chỉ cần lực nhỏ nên tuy lỡi kéo dài hơn tay cầm mà lực của tay ta vẫn có thể cắt đợc, Bù lại là tay ta di chuyển ít mà tạo đợc vết cắt dài trên giấy.

- Cần làm cho HS khắc sâu và phân biệt đợc ký hiệu các đại lợng và ký hiệu đơn vị đo các đại lợng.

- Khắc sâu cho HS khi càn lợi về lực thì phần đòn bẩy chịu tác dụng của lực bẩy phải dài hơn và ngợc lại.

Phần 3: Chữa bài tập theo yêu cầu của HS ( Những BT khó sau mỗi bài học)

Phần 4: Củng cố theo hệ thống các câu hỏi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dặn dò HS học bài ở nhà chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I - Cho HS tham khảo đề thi HK I năm học trớc.

Ngày soạn:

I. Mục tiêu:

Nắm đợc việc nắm kiến thức cơ bản của HS trong hcọ kỳ I. Từ đó có phơng pháp dạy và học. II. Đề bài: Đề và đáp án của sở GD kèm theo. Ngày soạn: Tiết 19: Ròng rọc I. Mục tiêu:

Nêu đợc hai thí dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng.

Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp.

Một phần của tài liệu giáo án lý 6 CN rất hay (Trang 25 - 28)