Y = A + B*X
Thông số Giá trị Sai số
--- A 5,92073E-4 5,5918E- 4 B 0,03031 2,27339E-4 --- R SD N P --- 0,99992 6,51E-4 5<0.0001
Hình 3.5. Đường chuẩn của Cu
Tra bảng phân phối student ta được giá trị t(0,95 ;3) = 3,16 Theo kết quả tính toán của phần mềm Origin 6.0 ta có
∆A = t(0,95 ;3).SA = 3,16. 0,00056 = 0,00177 ∆B = t(0,95 ;3).SB = 3,16. 0,00023 = 0,00073
Vậy phương trình hồi quy đầy đủ của đường chuẩn có dạng : Ai = (0,00059 ± 0,00177) + (0,03031± 0,00073).CCu
Trong đó : Ai là cường độ hấp thụ quang đo được khi đo phổ (Abs) CCu là nồng độ của Cu (ppm)
*Giới hạn phát hiện (LOD)
LOD được xem là nồng độ thấp nhất của chất phân tích mà phép phân tích còn cho tín hiệu phân tích khác có nghĩa với tín hiệu của mẫu trắng hay tín hiệu của nền .
Giới hạn phát hiện Cu bằng phép đo F – AAS theo đường chuẩn là : LOD = 3.𝑆𝑦
𝐵 = 3.0,00065
0,03031 = 0,064 (ppm)
*Giới hạn định lượng (LOQ)
0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 0,00 0,02 0,04 0,06 0,08 0,10 0,12 0,14 D o ha p th u qu an g Nong do Cu ppm
34
LOQ được xem là nồng độ thấp nhất của chất phân tích mà phép phân tích định lượng được với tín hiệu phân tích khác có ý nghĩa định lượng với tín hiệu của mẫu trắng hay tín hiệu nền và độ tin cậy đạt ≥ 95 %.
Giới hạn định lượng Cu bằng phép đo F – AAS theo đường chuẩn là : LOQ = 10.𝑆𝑦
𝐵 = 10.0,00065
0,03031 = 0,214 (ppm) Trong đó Sy là độ lệch chuẩn tính theo đường chuẩn.