Giới hạn của phép xác định

Một phần của tài liệu tổng hợp và nghiên cứu tính chất các phức chất hỗn hợp tạo thành trong hệ ion đất hiếm (iii)-dibenzoylmetan-bazơ hữu cơ và khả năng ứng dụng của chúng (Trang 116)

Chúng tôi xác định giới hạn dưới của phép phân tích các nguyên tố đất hiếm bằng phương pháp đã nghiên cứu ở trên. Giới hạn này được xác định là

nồng độ tối thiểu của ion đất hiếm trong pha hữu cơ ứng với giá trị mật độ quang nhỏ nhất đo được trên máy. Trong các thí nghiệm, chúng tôi sử dụng quang phố k ế Jenway - 6300. Khi sử dụng cuvet cỡ lcm, giá trị cực tiểu mật độ quang A đo được là 0,001 thì độ nhạy theo lý thuyết của phương pháp xác định này đối với các nguyên tố là (tính theo microgam oxit đất hiếm tương ứng trong 1 mililit): 4,5 đối với Nd; 8 đối với Pr; 2 đối với Ho; 5 đối với Er.

Có thể dẫn ra độ nhạy (tính theo microgam oxit trên lm l) của một số phương pháp khác tương tự [46] để so sánh với phương pháp chúng tôi đề nghị:

+ Xác định Ln3+ dùng phức chất với tributylphotphat L n ( N 03)3.3TBP với cỡ cuvet 1 = 2cm, quang phổ k ế c ộ - 10 có độ nhạy lý thuyết: 30 đối với Nd; 60 đối với Pr; 40 đối với Ho và Er.

+ Xác định Ln3+ dùng phức chất tạo với tenoyltrifloaxeton được chiết vào benzen, với cỡ cuvet 1 = 5cm, độ nhạy lý thuyết: 3,5 đối với Nd; 13 đối với Pr; 2,5 đối với Ho và 5,5 đối với Er.

+ Xác định L n 3+ dùng phức chất với pirocatesin-disunfoaxit với cuvet cỡ 1 = 5cm, độ nhạy bằng: 5 đối với Nd và Ho; 15 đối với Pr và Er.

Bởi vì các thuốc thử dùng trong các phương pháp này tương đối hiếm và khó điều chế nên chúng tôi cho rằng việc dùng DBM (có thể tự điều chế ở phòng thí nghiệm) và Phen để xác định các NTĐH là thuận lợi hơn trong thực tế đối với nhiều phòng thí nghiệm.

Chương 4

KẾT LUẬN

Từ những kết quả đã nghiên cứu ở trên, chúng tôi rút ra những kết luận sau đây.

1/ Đã tổng hợp được các phức chất hỗn hợp trong hệ ion kim loại - d ibenzoylm etan - o-phenantrolin, và hệ ỉon kim ỉoại - dibenzoylm etan - đipyriđin; với các ion Ln3+ của các NTĐH: La, Nd, Gd, Ho, Er, Y, và ion Ca2+. Phản ứng tạo phức chất rắn đối với NTĐH xảy ra trong môi trường etanol - nước ở khoảng pH từ 5,0 đến 6,5; đối với canxi ở pH từ 8,9 đến 9,2.

2/ Bằng các phương pháp trắc quang, phân tích kim loại, phương pháp phân tích nguyên tố c , H, N, đã xác định rằng các phức chất có thành phần hoá học tương ứng với các công thức: Ln(DBM)3Phen; Ln(DBM)3Dipy; Ca(DBM)2Dipy và Ca(DBM)2Phen. Các phức chất này đều ít tan trong nước, độ tan vào khoảng 10'5mol/l; chúng đều tan tốt trong dung môi hữu cơ như

CHC13, C6H6, ...

3/ Đã nghiên cứu các phức chất bằng các phương pháp phổ hồng ngoại, phân tích nhiệt vi phân (TGA và DTA), phổ hấp thụ electron. Các kết quả nghiên cứu cho thấy các phối tử DBM và Dipy hoặc Phen trong phức chất đều là các phối tử hai càng, liên kết với ion kim loại qua các nguyên tử o của các nhóm cacbonyl (đối với DBM) hay các nguyên tử N của dị vòng (đối với Dipy và Phen), không có nguyên tử N nào của dị vòng bị proton hoá trong các điều kiện tạo phức đã nghiên cứu. Đã đề nghị công thức cấu tạo của các phức chất hỗn hợp với SPT 8 đối với Ln3+ và SPT 6 đối với Ca2+.

4/ Các phức chất của NTĐH đều có tính bay hơi trong chân không, song hiệu suất rất thấp. Sự bay hơi kèm theo sự polime hoá và phân huỷ nhiệt một phần phức chất, tạo sản phẩm dạng thuỷ tinh màu nâu sẫm không bay hơi. Các

phức chất của canxi đều không bay hơi. Đã xác định được rằng, các phức chất đều xảy ra sự tách phối tử trung hoà Phen hoặc Dipy khi bị đun nóng.

5/ Đã nghiên cứu sơ bộ quá trình chiết các NTĐH bằng dung dịch DBM có mặt Phen trong CHCI3. Các dữ kiện thực nghiệm cho thấy có hiệu ứng cường chiết, phù hợp với cơ chế tạo phức hỗn hợp. Đã xác định được thành phần của phức bị chiết đối với Er3+ ứng với tỷ lệ Er3+ : DBM: Phen bằng 1:3:1. Bước đầu nghiên cứu với các nguyên tố đại diện, cho thấy có khả năng sử dụng quá trình chiết ở trên để tách các NTĐH nặng (nhóm ytri) khỏi các NTĐH nhẹ (nhóm ceri); tách Er khỏi Ho.

6/ Đã nghiên cứu áp dụng sự tạo thành phức chất hỗn hợp rắn và chiết phức tạo thành trong hệ ion kim loại - dibenzoylmetan - Phen để tách hoàn toàn các NTĐH khỏi canxi. Các phức rắn của NTĐH bị chiết một cách định lượng vào CHCI3 ở pH từ 6,5 đến 8,0, trong khi đó Ca2+ chưa tạo phức và do đó không bị chiết. Các NTĐH được giải chiết hoàn toàn từ pha hữu cơ bằng cách tái chiết với dung dịch HC1 loãng với hiệu suất định lượng sau 1 lần chiết. Bằng phương pháp này có thể xác định hàm lượng tổng NTĐH một cách khá chính xác khi có mặt lượng canxi gấp 50 lần.

7/ Đã nghiên cứu áp dụng phương pháp chiết - đo quang phức chất hỗn hợp tạo thành trong hệ ion kim loại - dibenzoylmetan - Phen để xác định đổng thời hàm lượng một số NTĐH bằng phổ quang kế Jenway- 6300 (dải phổ từ 300 - lOOOnm) với độ phân giải lnm, độ nhạy quang học 0,001 đơn vị mật độ quang. Độ nhạy lý thuyết của phương pháp được xác định với cuvet cỡ 1=1 cm (tính theo số ịig oxit đất hiếm/ml): 8 đối với Pr; 4,5 đối với Nd, 2 đối với Ho và 5 đối với Er.

TA I LIẸU THAM KHAO

TIẾNG VIỆT.

1. Bùi Duv C a m (1993), Tách tổng nguyên tố đất hiếm và ytri từ quặng đất hiếm Yên Phú bằng phương pháp chiết. Luận án PTS khoa học Hoá học, Trường ĐHTH Hà Nội, Hà Nội.

2. Đỗ K im C h u n g , Lưu M in h Đại, N guyễn Q u a n g H uấn, P h ạ m T h u Nga (1985). Quy trình phàn tích các nguyên tô'đất hiếm, tìiori, uran. Hội nghị KH KT đo lường lần thứ I, Hà Nội, tr 3.11 - 321.

3. Lé C hí K iên (1976), Giáo trình hoá học phức chất. ĐHTH Hà Nội, Hà Nội.

4. Lè Chí Kiên (1986). Nghiên CÍÙI sự tạo pliức trong một s ố hệ ion lantanit (III) - union axit - bazơ hữii cơ và áp dụng chúng trong việc xác định riêng biệl m ột s ố ion ìantanit. Luận án PTS khoa học Hoá học, trường ĐHTH Hà Nội, Hà Nội.

5. T r ầ n T ứ Hiếu (1994). Phăn tích trắc quang. ĐHTH Hà Nội.

6. T ừ V ãn M ặ c (1995). Phân tích hoá lý. NXB Khoa học & K ĩ thuật, Hà Nội.

7. H oàng N h â m , Lè C hí Kiên, T r ầ n T h a n h T âm . Phức chất hỗn hợp của một số nguyên tố đất hiếm và kiềm thổ với benzoylaxeton, o-phenantrolin và khả năng thăng hoa của chúng. Tạp chí hoá học, T35, N° 1 (1997), tr.45- 48.

8. P e r e n m a n N. I (1972). s ổ tay hoá học. NXB Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà nội.

119

9. 116 Viết Q uv (1999). Phức chất trong hoá học. NXB Khoa học & Kì thuật, Hà Nội.

10 S c h w arzen b ach G., F lash k a H (1979). Chuẩn độ phức chất, NXB Khoa học & Kĩ thuật, Hà Nội.

11 P han Tống Sơn, T r ầ n Quốc Sơn, Đ ặn g N h ư Tại (1980), Cơ sở ìioá học ìuhi cơ, NXB Đại học & THCN, Hà Nội.

12. Lê Như T h a n h (1994). ứ ng dụng sắc kí lỏng cao áp đ ể tách và xác định

các nguyên tố đất hiếm, Luận án PTS khoa học Hoá học, Trường Đ H T H

Hà Nội.

13.Nguyễn Đ ình T riệu (1995). Các phương pháp p h ổ ứng dụng trong hoá học, Trường ĐHTH Hà Nội.

14.P h an V ăn Tường (1973), Giáo trình phân lích Hoá lý, T ỉ, Trường ĐHTH Hà Nội.

15.Nguyễn T rọ n g Uyển (1979), Giáo trình chuyên đề nguyên tố hiếm,

Trường ĐHTH Hà Nội.

16. V axkrexenxki p I (1982). K ỹ thuật phòng thí nghiệm, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 78 - 81.

17.Howben YVeyl (1977). Cúc phương pháp phân tích hoá học hữii cơ. NXB KHKT, Hà nội.

T IẾNG NGA

1 8 . A H y ộ p M e B a C .M ; M apTbiHeHKO J1.M; CHe>KKO H.M; n e T p o B a H.M (1982). "CHHT63 H ỘH3MKO-XMMMHeCKOe MCCneflOBaHMe aflflyKTOB TeHOMn-

TpnỘTopaueTOHaTOB peAK03eMe/ibHbix 3/iSMeHTOB". >K. H eo p r. XMM. 27(11), crp .

1 9 . 5 a 6 K 0 A. K (1955), 0M3MKO -XMMM ụecKM Ù a H a n M3 K O M iw eK C H bix coe/ỊM H eH M H

B p a cT B o p a x. M3fl. AH CCCP; KneB.

2 0 .E a c o / io <D; riMpcoH p (1971), MexaHM3M H eopraH M ụecKM X peaKLỊMM. 1/13fl.

"M np", M ocKBa.

2 1 . B e p r / 1 . r (1969), B B e ữ ẽ H u e B TepMorpcpMHD, H3fl. "HayKa", MocKBa.

2 2 .B ap /i3 M O B a /1.M; T a H a H a e B a o . M; M ap Tb iH eH K o 71.11 (1 9 8 2 ), "H3yMeHne

B03M0>KH0cm npMMeHeHMfl 30HH0M xpoMaTorpaộnn pa3Ae/ieHHfl CMeCetí

P33 B ộopMe MX aueTM/iaueTOHaTOB". )K . H e o p r. XMM., 27(3), CTp.648 - 653.

2 3 .B a p /ia M O B a n . M ; T a H a H a e B a o . M; M apTbiH eH KO J I M . "Hcn0/ib30BaHMe

(3-flHKeTOHaTOB fl/lfl OMMCTKM MeTa/l/lOB MeTOflOM 30HH0M n/iaBKn", ílpoô/ieMbi

XMMMH 14 npMMCHGHMfi /3-/ỊMKeTOHdTOB M e ra jin o B . H 3fl. "H a y K a ", MOCKBa

( 1 9 8 2 ) , C T p . 1 3 4 - 1 3 6 .

24.BapK>XMH B. A ; BoflMHCKM B. K ) ; flo M p a n e B r . A ; Ko3bipKM H B. M; K y T b ip e B a B. B ; C y B p o B a o . H. "no/iyMeHMe MeTa/iriHMecKnx M OKHCHbix

nOKpblTbIM pa3/10>K6HMGM p-flMKeTOHaTOB MeTa/1/IOB", ílpO Õ neM bl XMMMM H

npMMCHGHMfl p-flMKGTOHdTOB M6T3J1J10B. H3fl. "HayKa", MOCKBa ( 1 9 8 2 ), C Tp.128

- 1 3 3 .

2 5 .B o p o H e u n . C ; E(Ị)MMOB M .n ; M a n a p o B a J l . r ; n e u iK O B a B .M (1969), "UccneflOBaHHe KOMn/ieKcooõpasoBaHHA Lịepna (III) c HeKOTopbiMM (3-

AU KeTO H aM H ". BGCTHMK MOCKOBCKOrO yHMB6pCHTGTa. Cepufi II. Xmmiw, 4,

121

2 6 .A 3 K )6 e H K O H .r ; M apTbiHeHKO Jl.M ; C n n iịb iH B. M (1975), "CnHTe3 n

uccneflOBaHMe aAAyKTOB AnriMBanon/iMeTaHaTOB HeoflHMa H 3põnfl c

TpnốyTnnộocộaTũM ". >K. Heopr. XMM., 2 1 (8 ), c r p .2 2 7 6 - 22 7 7 .

27./? - /ỊMKGTOHdTbỉ MGTd/1/ĩOB, (1978). riofl. pefl. CnmibiHa B. n. H3fl. "HayKa". MocKBa.

2 8 .K). A. 3 o /io to b (1968), 3kctDãKLịMA BHyrpMKOMflflGKCHblX coeflMHeHMM. H3fl. "H ayK a", MocKBa.

2 9 .K a p a c e B B .E ; MwpoHHHK A T ; UỊe/iOKOB P.H (1983), "CneKTpa/ibHO-

fiKDMUHGCuGHTHOG uccneflOBaHMe nonnMepoB, TiernpoBaHHbix coeflHHeHHeM Tpnc-TeHOH/iTpnỘTopaueTOHaia eBponMfl c l,10-(t>eHaHTpo/inHOM". )K. Heopr. XMM., 2 8 (1 2 ), crp. 2 2 6 0 -2 2 6 3 .

3 0 .K a p a c e e B .E ; MnpoMHMK A. r (1982), "B/iMHHMe 3/ieKTp0H0A0H0pHbix

CBOMCTB jwaHflOB Ha TeMneparypHoe TyiueHne /ihOMMHecLỊSHLiMn B Tpnc-p-

flU K e T O H a T ax eBponnfl". >K. Heopr. X'MM., 27(12), CTp.3060 - 3062.

3 1 .K a p a c e B B .E ; C T eõ /ieB C K an H. M; K a p a c e B a 3 . T ; IHe/iOKOB p. H (1983), "CoeflnHeHMe TeTpa-p-flHKeTOHaTOB P33 c AnộeHn/iryaHHAMHOM". >K. Heopr.

XMM., 2 8 ( 4 ) , C T p . 8 6 7 - 8 7 5 .

32.K0HCTaHTMH0B c . r; flyflMMK r . n ; K opcyH B. ri; no/iiiMGHOK o . r; KocrpoMMHa H. A. (1982), "Jler/MecTb H TepMUMecKas ycTOMMUBHOCTb

AMnHBa/lOMfl-MeTaHaTOB peflK03eM e/ibH bix 3/16MSHT0B", ripoõ/ieMbi XHMMM H

33.KopoBMH c c, 3MMMHHa r B, P63HMK a M, EyKMH B M, KopHfOLUKO B 0 .

(1996), P eflK M e M p a c c e z H H b ie 3/ieM eH Tbl - XHMM8 H T6XHO/1 o rH R , 1/13A.

"MUCMC", MocKBa.

34.KOTTOH O; ymiKMH coh fl>K (1969), CoBỌGMQHHdH HeopraHimecKan XMMMZ -

LlacTb 3. M3fl. "Mnp", Mockbs.

3 5 ./ le Tm K b eH ; MapTbiHeHKO J l.k l; Ky3bMMHa H. n (1990), "H3yMeHMe

B03M0>KH0CTM p a3fle/ieH M fl CM ecu L a - C a BaKyyMHOM cyố/iM M aLineM p- flU K e -

TOH3TOB M Kap60Cn/iaT0B". Hay^HbiM ỊỊOKJidỊỊ Ha Kaộeữpe Heopr. XMM., Mry, MocKBa.

36.M ap T b iH eH K O JI.M ; M y p a B b e B a H .A ; CnnLịbíH B.M ; X a /iM yp 3 a e B H. K (1975), "H3yMeHMe npouecca TepMOJin3a M0H0rn,qpaT0B Tpnc-aueTH/i- aueTOH aTO B peflK03eM e/ibHbix 3J1GMGHT0B MeTOflOM ra 3 0 - >KMflKOCTHOM xpoM a-

Torpaộnn". >K. Heopr. XMM., 21(6), CTp.1635 - 1637.

3 7 .M ap T b lH O B B .B (1978), SK C T p d K LỊMfỊ OpraHMHeCKMMM KMC/lOTdMH M MX

corrnMM. Tom3. "ATOMHH3flaT", MocKBa.

3 8 .M e /ie H T b e B a E .B ; ri0 Jiy 3 K T 0 B H .C ; KoHOHeHKO J I M (1967),

"Hcn0nb30BaHne ộ/iyopecLịeHunn HeTbipex/iMraHflHbix p-flMKeTOHOBbix KOMn-

n e K c o B Eu n S m c opraHMMecKHMM ocHOBaHHflMH B a H a /iM 3 e ". >K. a H a n . XMM.,

2 2(2), CTP 187 - 193.

3 9 .M a n e H T b e B a E .B ; KoeHeHKO J l . n ; ri0 /iy 3 K T 0 B H .c (1966), "TpOMHbie

1 ,1 0 -ộ e H a H T p o /iM H - fln 6 e H 3 0 M /iM e T a H 0 B b ie KOM nneKCbi p e flK 0 3 e M e /ib H b ix 3 /ie -

123

40.M e/ibM aK O B a H. B ; n e u iK O B a B. M (1986), fi-flm e T O H b i. H3fl. ""HayKa",

MocKBa.

41.M nxa/iM M eHKO A. M; riMMGHOBa p. M (1972), Xm m m h n p o L ịe c c o B

BKCTpdKLịUM. M3fl. "H a yK a ", MOCKBa.

42.H aK aM O TO K (1966), M n cp p a K p a cH b ie cneKTỌ b! H eo p ra H M yecK M x H KOOpflMHa-

LịMOHHblX COEŨMHGHMỈÍ. H 3 fl. " M n p " , MOCKBa.

4 3.H M M nno pyK P .B ; n eM yp o B a H .M ; MapTbiHeHKO /1.11; CHe>KKO H.M (1991), "CHHTG3 w ỘH3HK0-XMMH4eCK0e HCCneAOBaHMe KOMn/lSKCOB peflKO-

3eMe/lbHblX, me/lOHHO - 3eMe/lbHblX 3/ieMGHTOB n Mefln c HSKOTOpblMH 6eTa-

flUKGTOHaMH", >K. H eopr. XMM., 3 6 (9 ), CTp. 2279-2284.

44.naHK)LUKM H B. T ; M a cra K O B A . A ; ByKOB H.H (1983), "Pa3H0/inraHflHbie KOMn/iecHbie coeflMHeHMfl P33 c 6eH30M/iaueT0H0M M HeKOTopbiMM Henpe- fle/ibHbiMH opraHMMecKHMn kmctiotsmh". >K. H eo p r. XHM., 28(11), crp .2 7 7 9 -

2 7 8 3 .

4 5 .n o / iy 3 K T o e H. C ; repacM M eH KO r.M ; y/ibHHOBa T . M; T m u e H K O M. A ; BMTKyH p. A (1982), "HHTGHCMBHOCTb cneKTpa nor/iOLueHMfl Nd3+ H Er3+ n

/1K)MMHGCLỊ6H14HH E u 3+ B paCTBOpaX KOMn/IGKCOB c LỊHK/lHMeCKHMH ÕeTa-

AHKeTOHaMM". >K. Heopr. XMM., 27(9), crp.2242 - 2244.

4 6 .n O /iy 3 K T O B H .c , KOHOHeHKO J i .v \ (1968). CriGKTpocpo TOMGTpnụSCKHG

M ero/ỉbi o n p e/Ịen eH u n MHflMBMayanbHbix pefíK 03eM en bH bix 3J16MGHT0B. H3fl.

47.Pa6HHOBM M B. H ; XaBUH 3 . 51 (1977), KpaTKHH XMMMụecKMÍi cnpaBO^HHK.

v\3{\. "X M M H fl", /le H U H rp a fl.

4 8 .P y Õ L iO B E .M ; Mmijuhh B . 9\. (1 9 8 2 ), "/leTyHMe p-flMKeTOHaTbi peAKO-

3eMe/lbHblX n aKTMHUflHblX 3/16M6HT0B", ílpOÕneMbl XMMHM M npMMeHeHMfi /?-

/ỊMKGTOH3TOB M G TdflflO B. H 3fl. "H a y K a ", MOCKBa, C T p .1 3 6 - 1 4 3 .

4 9 .C n m 4 b iH B.M ; M apTbiHeHKO Jl.M (1974), KoopflMHauMOHan

p 6 flK 0 3 S M G J lb H b !X dnSM Q HTO B, M3fl. MOCKOBCKOrO yHMBGpCHTSTa.

5 0 .C rm u b !H B.M ; M y p a B b e B a M.A; M apTbiHeHKO 71.11; COKO/IOB f l.H ; ro/iyõLỊOBa B.M (1982), "Pa3fle/ieHne CMeceii aqeTH/iaueTOHaTOB peflKo-

3eMe/ibHbix 3/16MGHT0B MeTOflOM ra30B0M xpoM aTorpaộnn". >K. H e o p r. XMM,

2 7 ( 4 ) , C T p . 8 5 3 - 8 5 7 .

5 1 .C n m 4 b iH B.M ; M apTbiHeHKO Jl.M (1991), H e o p ra H w e c K a n XMMMH - <-/acrb 2 .

H 3 fl. Mo c k o b c k o t o y H U B e p c m e T a .

5 2 .C T a p b i M.; PyfleH KO H.M (1959), "BeH30nnaueT0HaTbi HTTpufl M CTPOHLỊHH n

MeTOfl 3 K C Tp a K LtH 0 H H 0 r0 OTfle/ieHM fl H TTpH fl c nOMOLLỊbKD 6 e H 3 0 M Jia L ie T 0 H a ". >K.

H eopr. XMM., 4(10), CTp 2405-2409.

53 .C ycn eH K H M K O B a B. M; K n c e n e B a E .K (1973), PyKOBOflCTBO n o n p u ro -

T0BJ16HHK) THTpOBãHHbỉX paCTBOpOB. 1/13fl. "XHMMfl", JleHHHrpafl.

5 4 .T p e M ổ O B e u K n íí r .B ; MapTbiHeHKO /1.11; M y p a B b e B a M.A (1985),

"TBẻpflocỊ)a3HbiM CMHTS3 aflflyKTOB TpMC-aueTMJiaueTOHaTOB P 33 c aueTHii-

125

55.Tp eM 6o B eu K M M r . B ; MapTbiHeHKO /1.11; M y p a B b e B a M.A; EepflOHOCOB

c . c (1983), "flaB/ieHkie HacbiLueHHoro napa Tpnc-aueTM/iaueTOHaTa /lfOTeuMfl",

>K. H e o p r. XUM., 28(12), crp .3 0 3 2 - 3034.

5 6 .T p e M 6 o B e u K M Ỉí r . B ; Cm m p h o b E . B ; M apTbiHeHKO J1.M; M y p a B b e e a M.A

(1 9 8 3 ), " C h h t s 3 ki u c c n e flO B a H n e a/myKTOB TpHC-aueTHJiaueTOHaTOB P 33 c

aLỊemnaueTOHHMMHOM". >K. H eo p r. XMM.Ị 28(3), crp.611 - 616.

5 7 .y/ib H H O B a T .M ; rep acH M eH K O r.M ; T m u e H K O M .A ; BMTKyH P .A (1983),

"/ItOMHHecLịeHTHbie CBOMCTB3 pa3HO/inraHflHbix KOMnnGKCOB eBponns c

UMKiinMecKMMn p- flMKGTOHSMH M AnaHTnnnpM/iaKaHaMn", >K. H e o p r. XMM.,

2 8 ( 3 ) , C T p .6 0 2 - 6 0 5 .

5 8 .H b e y Txm H r y e T (1989), CMHTQ3, CB0MCTB3 M p a 3 /jen eH M e n e r / ụ n x a L ịe m n -

ãLỊOTOHãTOB M ỉlMBã/ĩãTOB pefíK03ẽMeHblX 3/ĨGM6HT0B, ^HCCepTaLỊHA Ha coHCKaHMe yMSHOH creneHH KaHflMflaTa XMMMM6CKHX HayK, Mry, MocKBa.

59.LLJeK a 3 .A ; K p n c c E . E (1962) Xm m m r pacTBO Ọ O B p e fíK 0 3 e M e n b H b ix

3/1GM6HTOB. H3fl. AH CCCP, KneB.

60.flrOBM B.A; KaraH c. 3 (1981), OCHOBbl MH/ỊKOCTHOÙ 3KCTP3KLỊHM, VÌ3ỈX.

"X h m ha", MOCKBa.

61. AUMMMPCKMÌÍ K .B ; KocrpoM M H a H .A ; LLIeKa 3 . A .; flaBM fleH KO H. K .;

Một phần của tài liệu tổng hợp và nghiên cứu tính chất các phức chất hỗn hợp tạo thành trong hệ ion đất hiếm (iii)-dibenzoylmetan-bazơ hữu cơ và khả năng ứng dụng của chúng (Trang 116)