Cỏc đề xuất, kiến nghị nõng cao năng lực cạnh tranh của Cụng ty TNHH Thực phẩm Ân Nam

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP MARKETING NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG THỰC PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM ÂN NAM (Trang 32)

. Chiến lược sản phẩm

3.2. Cỏc đề xuất, kiến nghị nõng cao năng lực cạnh tranh của Cụng ty TNHH Thực phẩm Ân Nam

Thực phẩm Ân Nam

Cơ sở lý luận

Công tác Marketing đặc biệt quan trọng trong mỗi một công ty. Hoạt động Marketing giúp doanh nghiệp có đợc những thông tin quý giá về khỏch hàng, đối thủ cạnh tranh… mà không một hoạt động nào khác có thể mang lại đợc.

Muốn nâng cao khả năng cạnh tranh của cụng ty, công ty cần phải tạo đợc uy tín cho khách hàng trên thị trờng, phải hơn hẳn so với đối thủ cạnh tranh, có nh vậy mới tạo ra đợc lợi thế cho mình. Trong cạnh tranh, việc nắm bắt thông tin và tiếp thị trớc khi đưa sản phẩm gia thị trường là rất cần thiết và quan trọng, nó có vai trò đối với công ty cả về mặt lý luận và thực tiễn. Vì vậy để ngày càng phát triển hơn công ty cần phải có một đội ngũ cán bộ chuyên trách để thu thập nắm bắt thông tin từ nhiều kênh khác nhau để biết đợc ý định của khỏch hàng.

Trong công ty hiện nay cha có phòng Marketing riêng biệt nh các phòng khác. Ngoài lợng thông tin thu đợc theo kinh nghiệm, công ty hầu nh cha có một chiến lợc có thể gọi là “Marketing” trong thu thập thông tin. Thiết nghĩ đây là một mặt còn hạn chế mà công ty cha thể khắc phục đợc. Hơn nữa, thông tin khá quan trọng mà bộ phận Marketing cần nắm đợc là số lợng các đối thủ trong ngành, danh sách cỏc doanh nghiệp tham gia thị trường, điều này giúp cho công ty xác định đợc các mặt mạnh, yếu của mình. Để từ đó công ty đa ra đợc các giải pháp phù hợp khi đáp ứng yêu cầu của thị trường.

Hiện nay, ngoài trụ sở chính của công ty tại 31 Lỏng Hạ Hà Nội, công ty còn có thêm một chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh. Trên phạm vi cả nớc, công ty có sự phân chia thị trờng thành hai khu vực chính là miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc có phạm vi từ tỉnh Quảng Bình trở ra thuộc sự quản lý của trụ sở chính, còn Miền Nam có phạm vi từ Quảng Bình trở vào thuộc sự quản lý của chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh. Nh vậy, nhờ việc áp dụng cách quản lý thị trờng theo phạm vi địa lí nên mặc dù có số lợng nhân viên còn hạn chế nhng công ty vẫn có khả năng bao đáp ứng đợc thị tr- ờng của mình. Thị phần của công ty chiếm khoảng 10% trong tổng thị trờng cả nớc, uy tín và danh tiếng của công ty ngày càng đợc khẳng định và củng cố trong sự tín nhiệm của khách hàng. Để công ty ngày thêm phát triển hơn, theo tôi công ty cần phải thực hiện một số biện pháp sau.

3.2.1.Giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh hiển thị trờn thị trường của Cụng ty

+ Giải phỏp nõng cao năng lực định vị thị trường

Để hoà nhập chung cùng sự phát triển kinh tế của đất nước, căn cứ vào điều kiện thực tế của mình, ban lãnh đạo cụng ty đa ra kế hoạch phát triển đồng bộ nh sau:

- Về tài chính: phát huy tối đa nguồn vốn hiện có và tiếp tục đề nghị với lãnh đạo Công ty cho phát hành thêm cổ phần để tạo thêm vốn để đầu t kinh doanh tận dụng mọi cơ hội.

- Về tổ chức: tiếp tục củng cố, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo và nhân viên, thờng xuyên đợc chọn lọc, phân bổ đúng ngời, đúng việc, đúng sở trờng. Sẽ phát huy tối đa năng lực của con ngời, đồng thời xây dựng chiến lợc đào tạo và phát triển con ngời để phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ trong thời đại mới.

- Về năng lực cạnh tranh: trong nền kinh tế hội nhập hiện nay, khả năng cạnh tranh là điều kiện sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Kết quả cạnh tranh sẽ xác định vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng vì vậy ban lãnh đạo cửa hàng cần phải cố gắng xây dựng cho mình một chiến lợc cạnh tranh đúng đắn phù hợp để vơn lên giành vị trí cao cho mình trên thị trờng để làm đợc điều đó thì phải tối thiểu hoá các chi phí đầu vào, hàng phải có chất lợng cao đáp ứng thị hiếu ngời tiêu dùng, đội ngũ nhân viên năng động nhiệt tình sáng tạo, hăng say với công việc.

Các giải pháp marketing nõng cao năng lực sản phẩm, định giỏ, phõn phối…..

+ Xây dựng chính sách giá hợp lý

Ngày nay, trên thị trờng cạnh tranh, chất lợng sản phẩm, dịch vụ và các điều kiện giao hàng đợc đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, giá vẫn có vai trò quyết định, thậm chí còn là yếu tố cạnh tranh diễn ra gay gắt, nhất là khi kỹ thuật đã đợc chuyên môn hoá. Việc xây dựng một chính sách giá hợp lý sẽ góp phần không nhỏ vào nâng cao khả năng cạnh tranh trong doanh nghiệp.

Vì là sản phẩm phải nhập ngoại, nên các mức gia không giống nhau giữa các khách hàng, bởi nó còn tuỳ thuộc từng loại khách hàng, nguồn vốn đầu t, mối quan hệ giữa công ty với khách hàng, chi phí vận chuyển và chi phí giao dịch mặc dù vậy khi xây dựng giá công ty cần phải bảo đảm đa ra nhiều mức giá thấp nhất có thể ứng với từng loại sản phẩm để khách hàng lựa chọn, vừa bảo đảm lợi ích cho ngời đi mua vừa đem lại lợi nhuận cho công ty. Một trong những chính sách giá mà công ty có thể thực hiện ngay đó là:

* Trợ giá cho khách hàng ở xa

* Thực hiện chiết khấu giá cho khách hàng, tăng dần mức giá chiết khấu hiện tại. Để theo kịp với quá trình công nghiệp hóa, công ty nên từng bớc đầu t xây dựng nhà xởng, nhà máy để nhằm nội địa hoá từng bớc, giảm dần giá thành, tăng khả năng cạnh tranh khi tham gia thị trường.

+ Định hớng chiến lợc sản phẩm

Sản phẩm mà công ty kinh doanh thuộc vào dòng sản phẩm thực phẩm, nên có thể nói nó là chữ “P” quan trọng nhất trong Marketing Mix. Sản phẩm có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, tần suất thay thế nhỏ. Để có đợc quyết định mua thờng phải thông qua rất nhiều cấp lãnh đạo có thẩm quyền, đặc biệt là những dự án xin đợc nhà nớc cấp vốn tài trợ. Chính vì vậy, công ty càng phải quan tâm hơn nữa đến những yêu cầu về sản phẩm của khách hàng. Phải thờng xuyên bổ sung vào danh mục sản phẩm các dòng sản phẩm khác nhau với các loại model khác nhau, để làm phong phú thêm sự lựa chọn của khách hàng.

Theo điều tra ta có:

Các yếu tố ảnh hởng đến lựa chọn nhà cung cấp 1: ít ảnh hởng 5: Rất ảnh hởng

Các yếu tố Điểm đánh giá

Giá 5 Chất lợng 5 Mối quan hệ 3 Chiết khấu 3.5 Thái độ phục vụ 4 Dịch vụ sau bỏn 3.5

Nguồn: Số liệu điều tra

Bằng cách cho điểm nh trên ta thấy bên cạnh yếu tố giá cả, chất lợng cũng là một trong những yếu tố có ảnh hởng lớn đến quyết định lựa chọn nhà cung cấp của phần lớn khách hàng (trên 80% khách hàng đợc hỏi trả lời nh vậy). Mặt khác nhóm khách hàng của công ty chủ yếu là những người cú thu nhập cao, nơi đặt chất lợng lên trên giá cả khi mua. Vì vậy công ty cần phải chú trọng hơn đến yếu tố này khi tham gia thị trường.

+ Tổ chức tốt hoạt động xúc tiến

Xúc tiến thơng mại là một công cụ hữu hiệu trong chiếm lĩnh thị trờng và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Thông qua hoạt động xúc tiến, công ty sẽ tiếp cận

đợc thị trờng tiềm năng, cung cấp cho khách hàng tiềm năng những thông tin cần thiết, những dịch vụ u đãi để tiếp tục chinh phục khách hàng hiện tại, lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh. Các hoạt động xúc tiến tạo hình ảnh đẹp về công ty trớc khách hàng, uy tín của công ty do đó sẽ không ngừng đợc nâng lên.

Bên cạnh việc gửi th, Catalo về sản phẩm, gửi quà vào mỗi dịp lễ tết tới khách hàng nh hiện tại đang làm, công ty cần bổ sung các công việc nh.

+ Tham gia các hoạt động quảng cáo thông qua các phơng tiện mà chủ yếu bằng hình ảnh.

+ Có các u đãi cho những khách hàng mua hàng với giá trị lớn(tỉ lệ triết khấu giá)

+ Tổ chức hội nghị khách hàng để trao đổi thêm thông tin giữa công ty với khách hàng. Đây là một hình thức chăm sóc khách hàng.

+ Tham gia hội chợ triển lãm hàng công nghiệp hàng năm

+ Tổ chức cho khách hàng tham quan sản phẩm, kể cả sản phẩm mới 100% và sản phẩm đang đợc sử dụng tại các khách hàng.

Hoạt động xúc tiến này tuy không phải là hoạt động chính đối với sản phẩm công nghiệp, song nó đem lại lòng tin, sự nhận biết cho khách hàng, hỗ trợ bán hàng cá nhân và góp phần tạo dựng uy tín, nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trờn thị trường.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP MARKETING NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG THỰC PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM ÂN NAM (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w