An tồn khi làm việc với các thiết bị cơ khí 3.1.Các vùng nguy hiểm trong cơ khí;

Một phần của tài liệu giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động-1 (Trang 32)

3.1.Các vùng nguy hiểm trong cơ khí;

- Các bơ phân và co cau cùa máy:

- Các mành dung cu, vât lieu gia cơng bán ra:

- Các yeu to ve nhiet:

- Chat dơc cơng nghiêp:

- Các chat long hoat tinh nhu các hố chat axit hay base khi ma, son.

- Bui cơng nghiêp gây ra ton thuong co hoc;

- Các chat gây cháy no khi hàn hoi, khi rĩt kim loai long vào khuơn cĩ dơ am cao.

- Các yeu to nguy hiem khác: + Làm viec trên cao

+ Vât roi tu’ trên cao + Trơn trượt, vấp ngä...

3.2.Các mối nguy hiểm trong cơ khí;

• Các bộ phận và cơ cấu máy cơng cụ: các bộ phận, cơ cấu chuyển động (quay, hay tịnh tiến), các trục truyền động, khớp nối, đồ gá, ...

• Các mảnh vỡ, mảnh văng của các dụng cụ, vật liệu gia cơng: mảnh dụng cụ cắt gọt, mảnh đá mài, phơi liệu, chi tiết, ...

• Điện giật. Phụ thuộc các yếu tố như cường độ, điện áp, đường đi của dịng điện qua cơ thể người, thời gian tác động, đặc điểm sinh lý cơ thể người, ...

• Các yếu tố nhiệt. Kim loại nĩng chảy, vật liệu được gia nhiệt, thiết bị nung, khí nĩng, hơi nước nĩng, ... cĩ thể gây bỏng, cháy rộp da, ...

• Các chất độc cơng nghiệp.

• Các chất lỏng hoạt tính. Các axit và chất kiềm ăn mịn, ...

• Bụi cơng nghiệp. Cĩ thể gây cháy nổ, gây ẩm ngắn mạch điện, gây tổn thương cơ học, bệnh nghề nghiệp,...

• Những yếu tố nguy hiểm khác: làm việc trên cao khơng đeo dây an tồn, vật rơi từ trên cao xuống, trơn trượt vấp ngã, ...

3.3.Các nguyên nhân xảy ra tai nạn do người lao động sử máy mĩc, thiết bị cơ khí; Nguyên nhân kỹ thuật

• Máy mĩc trang thiết bị sản xuất, cơng nghệ sản xuất cĩ chứa đựng những yếu tố nguy hiểm (tạo các khu vực nguy hiểm, tồn tại bụi khí độc, hỗn hợp nổ, tiếng ồn, rung động, bức xạ cĩ hại, điện áp nguy hiểm, ...).

• Máy mĩc trang thiết bị sản xuất được thiết kế kết cấu khơng thích hợp với điều kiện tâm sinh lý người sử dụng.

• Thiếu phương tiện che chắn an tồn đối với các bộ phận chuyển động, vùng nguy hiểm điện áp cao, bức xạ mạnh, ...

• Thiếu hệ thống phát tín hiệu an tồn, thiếu các cơ cấu phịng ngừa quá tải (như van an tồn, phanh hãm, cơ cấu khống chế hành trình tin cậy, ...)

• Thiếu sự kiểm nghiệm các thiết bị áp lực trước khi đưa vào sử dụng hay kiểm tra định kỳ. • Thiếu (hoặc khơng) sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân.

Các nguyên nhân về tổ chức-Kỹ thuật

• Tổ chức chỗ làm việc khơng hợp lý: chật hẹp, tưthế làm việc thao tác khĩ khăn, ... • Bố trí máy, trang bị sai nguyên tắc, sự cố trên các máy cĩ thể gây nguy hiểm cho nhau. • Thiếu phương tiện đặc chủng thích hợp cho người làm việc.

• Tổ chức huấn luyện giáo dục BHLĐ khơng đạt yêu cầu. Các nguyên nhân về vệ sinh mơi trường cơng nghiệp

• Vi phạm các yêu cầu về vệ sinh mơi trường cơng nghiệp ngay từ giai đoạn thiết kế cơng trình cơng nghiệp (nhà máy hay phân xưởng sản xuất).

• Điều kiện vi khí hậu xấu, vi phạm tiêu chuẩn cho phép (chiếu sáng khơng hợp lý, độ ồn rung động vượt quá tiêu chuẩn, ...).

• Trang bị bảo hộ lao động cá nhân khơng đảm bảo yêu cầu sử dụng của người lao động. • Khơng thực hiện nghiêm chỉnh các yêu cầu vệ sinh cá nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.Các biện pháp chủ yếu để đảm bảo an tồn trong cơ khí;

Máy mĩc trang thiết bị trong ngành cơ khí cũng cĩ thể là nguyên nhân của tai nạn lao động, cĩ thể do:

• Máy khơng hồn chỉnh, thiết kế chưa tính đến những yếu tố kỹ thuật an tồn lao động, như ergonomia đối với người trực tiếp sử dụng, vận hành.

• Máy khơng hồn chỉnh trong cơng nghệ chế tạo, sai quy cách kỹ thuật, các cơ cấu điều khiển hay cơ cấu an tồn vận hành chưa đáp ứng quy chuẩn an tồn lao động, ...

• Vị trí lắp đặt, khai thác sử dụng máy khơng phù hợp, chưa tính đến hoặc khơng đảm bảo những yếu tố vệ sinh mơi trường lao động cơng nghiệp.

• Chế độ cơng nghệ, quy trình vận hành máy chưa được thiết kế và thực hiện phù hợp các quy chuẩn an tồn lao động, tuỳ theo đặc điểm an tồn ngành nghề ...

Do đĩ, những biện pháp an tồn trong cơ khí phải được quán xuyến ngay từ khâu: • Tính tốn thiết kế máy mĩc, cơng cụ và trang thiết bị cơng nghệ đi kèm.

• Tính tốn thiết kế cơng nghệ thiết bị và cơng nghệ gia cơng sản phẩm phù hợp các quy chuẩn an tồn lao động, tuỳ theo đặc điểm an tồn ngành nghề.

• Tuyển dụng, đào tạo huấn luyện nghề cho người lao động phải đáp ứng cả những yêu cầu am hiểu kỹ thuật an tồn máy cơng cụ và an tồn ngành nghề tương ứng.

3.5.Các loại tai nạn lao động trong cơ khí.

Trong gia cơng cơ khí những tai nạn thường xảy ra cĩ thể chia làm mấy loại như sau: - Bị vấp ngã, - Sập đổ, va đập

Một phần của tài liệu giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động-1 (Trang 32)