Các nguyên nhân gây ra tai nạn điện giật và mức độ nguy hiểm của chúng đến con người.

Một phần của tài liệu giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động-1 (Trang 25)

2. Trách nhiệm của NLĐ trong thực hiện quy định về PTBVCN.

2.3. Các nguyên nhân gây ra tai nạn điện giật và mức độ nguy hiểm của chúng đến con người.

con người.

* Chạm vào hai pha khác nhau (h11.1)

Với bất cứ mạng điện nào, nguy hiểm nhất vẫn là trường hợp người đồng thời chạm vào hai pha khác nhau, vì rằng khi đĩ điện áp đạt vào người cĩ trị số lớn nhất (ứng với điện áp dây nhất định), và dịng điện đi qua người sẽ là :

n p n d n R U R U I = = 3

Trong đĩ Ud, Up – điện áp dây và điện áp pha;

In – trị số dịng diện đi qua người;

* Chạm vào một pha của mang cĩ trung tính cách ly

Người chạm vào một pha coi như mắc vào mạng song song với điện trở cách điện của pha đĩ và nối tiếp với các điện trở cách điện của hai pha khác.

Dịng điện đi qua người sẽ là

cd n p cd n d n R R U R R U I + = + = 3 3 3 3

Trong đĩ Rcđ – điện trở cách điện của mạng nối với đất.

Như vậy dịng điện đi qua người phụ thuộc rất nhiều vào điện trở của người Rn và điện trở cách điện Rcđ của mạng nối với đất.

* Chạm vào một pha của mạng trung tính nối đất

Trong trường hợp này điện áp của các pha so với đất khi chế độ làm việc của mạng đối xứng bằng điện áp pha và trị số dịng điện đi qua người sẽ là

o n d n R R U I + =

Trong đĩ: Ro – điện trở tính tốn của cọc nối đất sẽ lấy bằng 4 ơm trong mạng điện áp dưới 1000 V

* Điện áp bước.

Khi dây dẫn mang điện bị đứt và rơi xuống đất sẽ cĩ một dịng điện đi từ dây dẫn vào đất. Tại mỗi điểm của đất sẽ cĩ một điện thế. Điểm càng ở gần nơi dây dẫn chạm đất cĩ điện thế cao

Khi người đi trong vùng cĩ dây điện bị đứt rơi xuống đất, giữa hai chân người tiếp xúc với đất sẽ xuất hiện một điện áp gọi là điện áp bước và cĩ một dịng diện chạy qua người từ chân này song chân kia gây nên tai nạn điện giật. Mức độ tai nạn càng nguy hiểm người đứng gần điểm chạm đất, khi bước chân người càng lớn và điện áp của dây điện càng cao. Nếu người bị ngã trong khu vực này thì mức độ nguy hiểm càng tăng. Vì vậy, khi dây dẫn điện bị đứt và rơi xuống đất cần phải báo ngay cho điện lực khu vực gần nhất để cắt điện ngay, đồng thời lập rào chắn, cử người canh giữ ngăn chăïn khơng cho phép người và động vật đến gần đến chỗ dây điện bị rơi xuống ít nhất là 15(20m

Điện áp của các điểm trên mặt đất đối với đất ở cách xa chỗ chạm đất từ 20m trở lên cĩ thể xem bằng khơng.

Những vịng trịn đồng tâm mà tâm điểm là chỗ chạm đất chính là các vịng trịn đẳng thế. Khi người đứng trên mặt đất thì hai chân thường ở hai vị trí khác nhau cho nên

người sẽ bị một điện áp nào đấy tác dụng. Điện áp đặt giữa hai chân người do dịng điện chạm đất tạo nên gọi là điện áp bước.

Trong trường hợp người bị tác dụng của điện áp bước thì cần phải bình tĩnh rút hai chân gần sát nhau quan sát tìm chỗ dây dẫn bị đứt rơi xuống đất, sau đĩ bước với bước chân rất ngăùn ra xa chỗ chạm đất của dây dẫn (hoặc nhảy cị cị một chân ra xa vị trí dây rơi xuống đất )

* Do bị phĩng điện dưới tác dụng của hồ quang điện khi đến quá gần điện áp

cao

Nếu người đến gần thiết bị hoặc đường dây cĩ điện áp cao (15KV, 66KV, 110KV…) dù người khơng chạm hai thiết bị hay đường dây nhưng vẫn cĩ thể bị tai nạn do hồ quang điện.Vì khi khoảng cách giữa người và vật mang điện vượt hơn khoảng cách an tồn tối thiểu, sẽ xuất hiện sự phĩng điện qua khơng khí đến cơ thể con người, gây nên sự đốt cháy cơ thể con người bởi hồ quang điện.

* Do khơng chấp hành quy tắc an tồn điện

Một phần của tài liệu giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động-1 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w