Một số yêu cầu khi khai thác tài liệu trên Internet trong dạy học lịch sử

Một phần của tài liệu đề tài xây dựng thư viện điện tử hỗ trợ dạy học lịch sử việt nam (Trang 48)

2. Internet và vai trị của internet trong dạy học

2.4Một số yêu cầu khi khai thác tài liệu trên Internet trong dạy học lịch sử

lịch sử

Là cơng cụ rất hiệu quả và một kho thơng tin vơ tận cĩ thể sử dụng dạy học nĩi chung và dạy học lịch sử nĩi riêng, nhƣng Intrenet địi hỏi giáo viên phải đƣợc trang bị những kiến thức, kỹ năng và những điều kiện nhất định. Những yêu cầu đảm bảo:

Thứ nhất: việc khai thác, lựa chọn tài liệu phải đảm bảo tính khoa học, tính tƣ

tƣởng. Tính tƣ tƣởng trong sử dụng tài liệu trên mạng Internet đƣợc thể hiện ở việc đứng vững trên lập trƣờng của giai cấp vơ sản, học thuyết Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và quan điểm đƣờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thơng, việc sử dụng tài liệu trên mạng Internet phải đảm bảo tính tƣ tƣởng cĩ trên, cĩ nhƣ vậy mới đĩng gĩp mục tiêu giáo dục đề ra.

Tính tƣ tƣởng thống nhất với tính khoa học trong sử dụng tài liệu trên mạng Internet vào dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thơng là việc trình bày tài liệu một cách khách quan, đúng nhƣ nĩ tồn tại, ở trên mạng cĩ một số tài liệu gốc nhƣ văn kiện Đảng, quan điểm đƣờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, những bài hồi ký cách mạng, nhân chứng và sự kiện…bắt nguồn từ thực tiễn lịch sử nên mang tính khách quan. Song cũng cĩ những tài liệu của tác giả thuộc giai cấp bĩc lột, và từ nhiều nguồn, nhiều nƣớc khác nhau, vì vậy địi hỏi giáo viên phải đứng trên quan điểm của sử học mácxit để lựa chọn các tài liệu phản ánh đúng, chính xác sự kiện, hiện tƣợng lịch sử.

Thứ hai, do khối lƣợng thơng tin trên mạng đa dạng, phong phú nên phải

chọn lựa những nội dung tài liệu phù hợp với bài học, liều lƣợng thơng tin bổ sung vừa đủ khơng ít quá, nhiều quá làm lỗng bài dạy.

Thứ ba, khai thác, lựa chọn tài liệu cần đa dạng, tài liệu là kinh điển, văn kiện

Đảng, nhà nƣớc… chọn phù hợp với trình độ học sinh. Cịn các tài liệu khác phải đứng vững trên lập trƣờng của sử học mác xít để tìm hiểu xuất xứ, đánh giá, phân tích nội dung, quan điểm, thái độ chính trị, tình cảm của tác giả.

Thứ tư, giáo viên cĩ những hiểu biết cơ bản dù chỉ ở mức độ đại cƣơng nhƣ

truy cập vào Internet nhƣ thế nào? Làm thế nào để sử dụng những cơng cụ tra cứu tìm kiếm nhƣ Google, Yahoo…, hay kỹ năng, chọn lọc những từ khố tìm kiếm phù hợp với mục đích tra cứu tìm kiếm tài liệu lịch sử…, sẽ giúp ích rất nhiều cho việc tìm kiếm tài liệu. Ví dụ, để tìm kiếm tài liệu phục vụ cho bài “ Cách mạng tư sản

Pháp” cĩ thể chọn từ khố nhƣ: French Revolution 1789, Louis XVI, July 14

Storming of the Bastille…, tìm kiếm tài liệu bổ sung cho nội dung khởi nghĩa nơng

dân “Thái Bình Thiên Quốc”, cĩ thể chọn: TheTaiping Rebellion, Hong Xiuquan, Map of Taiping Rebellion…

Ngồi những thơng tin cĩ thể tìm kiếm trực tiếp trên Website, việc liên lạc bằng thƣ tín điện tử ( Email ) với các viện bảo tàng, cơ sở nghiên cứu cĩ thể tìm thấy trên mạng Internet, sẽ giúp cung cấp những tài liệu quý.

Mặt khác, cũng rất quan trọng đĩ là muốn khai thác Internet thì cần phải truy cập đƣợc vào mạng Internet bằng cách nào đĩ. Vấn đề này rở nên dễ dàng hơn với các điểm truy cập Internet đƣợc mở ở nhiều nơi trong thành phố, thị xã lớn mà đến nay những ngƣời khai thác chủ yếu vẫn là sinh viên và học sinh.

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 48

Thứ năm, điều kiện cần thiết là ngoại ngữ. Tuy các nội dung tiếng Việt đang

phát triển với tốc độ rất nhanh nhƣng nguồn thơng tin lớn nhất trên mạng Internet là tiếng Anh, tiếng Nga và tiếng Trung Quốc. Nếu khơng cĩ ngoại ngữ giáo viên bị hạn chế rất nhiều. Mặc dù, yêu cầu này đối với giáo viên phổ thơng hiện nay là rất khĩ, song tƣơng lai chúng ta cần phấn đấu.

Để thấy đƣợc vai trị của Internet trong dạy học hiện nay cũng nhƣ điều tra mức độ, mục đích sử dụng máy tính các em tơi tiến hành mẫu khảo sát tại một số trƣờng THPT trên địa bàn thành phố.

Qua mẫu khảo sát tơi thu được kết quả và rút ra nhận xét như sau:

Nhận xét: ta thấy phần lớn học sinh trƣờng phổ thơng trong địa bàn thành

phố đã tiếp xúc với máy vi tính trong cuộc sống hàng ngày. Cĩ 65,5% học sinh thƣờng xuyên sử dụng và 40% học sinh thỉnh thoảng. Nhìn chung cĩ tới 97,5% học sinh đã từng sử dụng máy vi tính, chỉ cĩ 2,5 % ( 1 em) chƣa bao giờ sử dụng máy vi tính máy thơi.

Ta thấy tỉ lệ học sinh sử dụng máy vi tính rất đơng đây là một tín hiệu rất đáng mừng đối với giai đoạn bùng nổ cơng nghệ thơng tin hiện nay. Tuy nhiên, mục đích sử dụng máy vi tính của các em lại rất khác nhau. Đa số các em sử dụng máy vi tính vào việc giải trí ( 42,5%). Chỉ cĩ 10% các em sử dụng với mục đích học tập và 20,0 % sử dụng vào việc lấy thơng tin trên Internet19

.

Tới năm học 2008-2009 chúng tơi tiến hành khảo sát tại các trƣờng THPT Trung học thực hành – ĐHSP, THPT Hùng Vƣơng, THPT Nguyễn Hiền cũng thu đƣợc một con số khá khả quan :

Cĩ tới 66,1% các em thƣờng xuyên sử dụng máy vi tính, 29,4% là thỉnh thoảng sử dụng, chỉ 1,1 % (2 em ) là chƣa bao giờ sử dụng mà thơi.

Đa số các em sử dụng máy vi tính với mục đích : vừa phục vụ học tập, vừa giải trí, vừa lấy thơng tin ( 48,3%) trong cả 3 mục đích này thi các em sử dụng máy vi tính với mục đích học vụ cho học tập là nhiều nhất.

Cũng ở 4 trƣờng này chúng tơi cịn tiến hành khảo sát giáo viên và thu đƣợc kết quả nhƣ sau :

+ Cĩ tới 60% giáo viên thƣờng xuyên sử dụng máy vi tính, và chỉ 40% thỉnh thoảng sử dụng.

Mục đích sử dụng máy tính của các thầy cơ nhƣ sau : 46,7% câu trả lời là phục vụ dạy- học; 46,7% vừa phục vụ cho dạy học, giải trí, lấy thơng tin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiên, khi hỏi về về việc dạy học bằng phƣơng pháp mới thi đa số các em rất tán thành và cĩ hứng khởi khi học tập. Các em rất đồng ý nên sử dụng máy vi tính vào dạy học lịch sử ở phổ thơng. 32,5 % cho là rất cần thiết, 65,0 % cho là cần thiết Phải sử dụng máy vi tính để phục vụ cho dạy và học lịch sử. 97,5% các em rất thích thú, nhớ đƣợc nhiều kiến thức và nội dung bài học khi giáo viên dạy bắng. Giáo án điện tử.

Câu hỏi này khảo sát ở giáo viên: chúng tơi thu đƣợc kết quả nhƣ sau :

60% thƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học mới, 73,3% giáo viên cho rằng cần phải đổi mới phƣơng pháp giảng dạy hện nay…

19 Mẫu khảo sát năm học 2007-2008

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 49 Đây là một con số đáng mừng của việc dạy học nĩi chung học dạy học lịch sử nĩi riêng. Việc cĩ CNTT trợ giúp sẽ giúp ích nhiều hơn cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học hiện nay.

Một phần của tài liệu đề tài xây dựng thư viện điện tử hỗ trợ dạy học lịch sử việt nam (Trang 48)