1. Tầm quan trong của cơng nghệ thơng tin trong dạy học lịch sử
1.2.2 Xuất phát từ thực nghiệm tâm lí
Theo các nhà nghiên cứu và khảo sát tâm lí hiện đại khi tiến hành thực nghiệm và tổng kết mức độ ảnh hƣởng của các giác quan trong quá trình học tập và truyền thơng nhƣ sau:
Ghi nhớ bằng thị giác : hiệu quả nhớ 70%
Ghi nhớ bằng thính giác : hiệu quả nhớ 60%
Kết hợp cả thị giác và thính giác hiệu quả ghi nhớ : 86 %.
Do vậy ta thấy đƣợc nếu sử dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học sẽ rất cĩ hiệu quả cho việc ghi nhớ của học sinh.
Tổ chức UNESCO cũng đƣa ra kết quả điề u tra về mức độ ảnh hƣởng của các giác quan đối với các phƣơng tiện truyền thơng nhƣ sau:
Nhĩm truyền tải thơng tin bằng hình ảnh thu nhận 25% lƣợng thơng tin.
Nhĩm truyền tải thơng tin bằng âm thanh thu nhận 15% lƣợng thơng tin.
Nhĩm truyền tải thơng tin bằng hình ảnh và âm thanh thu nhận 65% lƣợng thơng tin.
Từ các thực nghiệm khoa học ngƣời ta tổng kết mức độ tiếp nhận kiến thức trong quá trình dạy học nhƣ sau:
- Sự tiếp nhận tri thức khoa học khi học đạt được :
1 % qua nếm
1,5 % qua sờ
3,5 % qua ngửi
11,5 % qua nghe
83 % qua nhìn
Mức độ ghi nhớ kiến thức đạt được:
20 % qua những gì nghe đƣợc
30 % qua những gì nhìn đƣợc
50 % qua những gì nghe và nhìn đƣợc
80 % qua những gì nĩi đƣợc
90 % qua những gì nĩi là làm đƣợc.
Tƣ̀ thuyết phản xạ của I.P. Pavlov và thực nghiệm tâm lí trên ta thấy CNTT và các phƣơng tiện nghe nhìn có mợt vai trò vơ cùng quan trọng trọng việc hở trợ, tác động tới quá trình nhân thức của con ngƣời . Việc kết hợp vùa nghe ( thính giác ), nhìn ( thị giác ) sẽ cĩ
SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 34
mƣ́c đợ tiếp nhận kiến thƣ́c rất cao . Và nếu ta ứng dụng đƣợc điều này vào trong quá trình dạy học thì nĩ sẽ mang lại mợt thành cơng lớn đới với chất lƣợng giáo dục của các nƣớc .
1.3 Quan điểm của việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học
Quan điểm ứng dụng CNTT trong giáo dục
Ứng dụng CNTT phải đƣợc đặt trong tồn bộ hệ thống của quá trình giáo dục, phát huy sức mạnh tổng hợp nhanh đạt mục đích giáo dục. CNTT là một loại phƣơng tiện giáo dục. Loại hình này cĩ nhiều ƣu thế. Ứng dụng CNTT ảnh hƣởng đến tồn bộ các thành tố của quá trình giáo dục: mục đích, nội dung, phƣơng pháp, giáo viên, phƣơng tiện, tổ chức, hình thức giáo dục. Mục đích cụ thể của từng bậc học, cấp học, ngành học, lớp học, bài học cĩ thể thay đổi, song ứng dụng CNTT ( hồ nhập mọi thành tố khác của giáo dục, phát huy sức mạnh tổng hợp) phải gĩp phần thực hiện mục đích cuối cùng của giáo dục trong từng giai đoạn.
Ứng dụng CNTT phải tính đến phát triển vũ bão của CNTT, sự xâm nhập mạnh mẽ của CNTT vào mọi lĩnh vực hoạt động của con ngƣời. CNTT đang phát triển nhƣ vũ bão. Thiết bị đƣợc trang bị năm nay thì 5 năm nữa sẽ lạc hậu. Hơm nay đặt kế hoạch xây dựng một phần mềm nào đĩ, cĩ khi chƣa kịp ra đời thì cĩ thể đã cĩ phần mềm khác mạnh hơn. Nếu chúng ta nắm đƣợc sự phát triển của CNTT thì cĩ thể tiết kiệm đƣợc sức lực và tiền bạc một cách đáng kể.
Ứng dụng CNTT vào giáo dục phải phù hợp với hồn cảnh Việt Nam. Nƣớc ta hiện nay về cơ bản vẫn là một nƣớc nơng nghiệp. Con ngƣời Việt Nam chƣa cĩ nhiều điều kiện tiếp xúc nhiều với máy mĩc, các sản phẩm của nền cơng nghiệp hiện đại. Điều kiện cơ sở vật chất cịn thiếu thốn. Nhiều trƣờng ở nơng thơn cịn chƣa cĩ cơ sở vật chất hiện đại. Số giáo viên đƣợc đào tạo và bồi dƣỡng một cách cĩ hệ thống đã cĩ thể sử dụng và ứng dụng CNTT chƣa nhiều. Nhiều giáo viên và học sinh chƣa cĩ điều kiện tiếp xúc với tiếng Anh.
Ứng dụng CNTT vào giáo dục phải mang tính khả thi và phát triển. Kinh nghiệm xây dựng các hệ tin học cho thấy yêu cầu tính phát triển là một trong những yêu cầu hàng đầu khi thiết kế hệ thống. Trong ứng dụng CNTT tính khả thi khơng đƣợc tính phát triển. CNTT phát triển rất nhanh. Khơng thể phát triển hệ mới để rồi vứt bỏ hệ cũ đã tiêu tốn nhiều cơng sức và tiền của. Để đảm bảo tính khả thi và phát triển thƣờng ngƣời ta đƣa vào quy trình thiết kế hệ thống tin học các bƣớc sau:
+ Thiết kế hệ thống lý tƣởng, khơng hạn chế. + Điều chỉnh hệ thống lý tƣởng sao cho khả thi.
Ứng dụng CNTT trong giáo dục cần đƣợc phân cấp. Hệ thống giáo dục là hệ thống đƣợc phân cấp, cấp trung ƣơng, cấp sở, cấp phịng, cấp trƣờng. Mỗi cấp cĩ những đặc thù riêng, vấn đề riêng, nhiệm vụ cụ thẻ riêng. CNTT của từng cấp phải phục vụ cụ thể nhiệm vụ của từng cấp đĩ, trong khuơn khổ nhiệm vụ chung và phải phù hợp với đặc điểm riêng của từng cấp.
Khi ứng dụng CNTT vào dạy học cần theo phƣơng châm mạnh dạn, khơng cầu tồn. Tốc độ phát triển của CNTT rất nhanh chĩng, nếu chúng ta chần chừ, cầu tồn sẽ khơng bao giờ ứng dụng đƣợc và càng lạc hậu. Một mặt, phải cân nhắc kỹ lƣỡng để tiết kiệm tiền của, cơng sức nhƣng mặt khác cũng mạnh dạn để tiết kiệm thời gian, vừa làm, vừa điều chỉnh.
SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 35
Ứng dụng CNTT trong giáo dục khơng phải thủ tiêu vai trị của giáo viên mà trái lại cần phát huy vai trị tích cực hoạt động của giáo viên trong quá trình giáo viên. CNTT là phƣơng tiện giáo dục, phƣơng tiện này dù hiệu lực đến mấy cũng khơng thủ tiêu vai trị giáo viên. Giáo viên vẫn là ngƣời tổ chức các hoạt động cho học sinh, nhƣng trong các hoạt động này cĩ sự tham gia của CNTT với tƣ cách là phƣơng tiện giáo dục.
Ứng dụng CNTT trong giáo dục phải gĩp phần dạy học tin học. Việc sử dụng CNTT trong giáo dục cĩ thể gĩp phần hình thành ở học sinh những yếu tố nội dung tin học, ít nhất là ở chỗ:
Thơng qua việc học tập trên, học sinh đƣợc làm quen với những thao tác sử dụng máy.
Bản thân học sinh đƣợc trải nghiệm những ứng dụng tin học và CNTT trong quá trình dạy học, điều đĩ cĩ tác dụng tạo động cơ cho việc học tập những nội dung tin học. Thêm vào đĩ, chính bản thân những ứng dụng của tin học và CNTT cũng là một trong những nội dung cần truyền thụ.
1.4 Thực trạng của việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học ở các trƣờng phổ thơng
Từ những năm 90 ( XX ) chúng ta ghi nhận những thay đổi vƣợt bậc trong cơng nghệ thơng tin. Và cơng nghệ thơng tin đã gĩp phần quan trọng vào sự thay đổi to lớn với thế giới. Thực tế thế giới đã chuyển từ thời đại cơng nghiệp sang thời đại thơng tin kĩ thuật số. Đặc biệt nền giáo dục thế giới cũng chịu sự tác động rất lớn của sự phát triển CNTT này. .Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức cho nến giáo dục mỗi quốc gia. Và rất nhiều nƣớc trên thế giới nhanh chĩng nắm bắt cơ hội này để thay đổi phƣơng pháp giáo dục, để đƣa nền giáo dục nƣớc mình phát triển:
Ở Mỹ, các phƣơng tiện nghe nhìn đƣợc đa dạng hĩa và hiện đại hĩa. Phim đèn chiếu sách giáo khoa đƣợc lồng tiếng và tăng tiếng động bằng nhiều biện pháp khác nhau.
Nền giáo dục ở các nƣớc Anh, Pháp, Đức cũng đã đƣa chƣơng trình truyền thanh, truyền hình vào học đƣờng và thực hiện nhiều loại trƣờng lớp, phƣơng thức hoạt động khác nhau.
Ở Nhật, từ 1960 đã tổ chức nghiên cứu mẫu và sản xuất phim sách giáo khoa dùng trong nhà trƣờng. Tính đến năm 1984, nƣớc Nhật cĩ 29 trung tâm nghe nhìn và 814 thƣ viện nghe – nhìn. Theo một kết quả điều tra 1992 về trang bị máy tính ở Nhật cho thấy : bậc tiểu học đƣợc trang bị 50% , bậc trung học cơ sở đƣợc 86,1%, bậc phổ thơng trung học đƣợc 99,4%.
Ở Hàn Quốc, vào thời gian này cũng cĩ tới hơn 50% trƣờng tiểu học dạy – học tin học. Ở Singapore trong danh mục thiết bị dạy học cĩ đến hàng trăm đề tài băng hình. Riêng cho việc đổi mới dạy học, cuối 1999 tất cả các trƣờng học đã nối mạng internet với gia đình. Mỗi trƣờng học đƣợc đầu tƣ 2.5 triệu USD cho thiết bị cơng nghệ tin học, trung bình cứ 2 học sinh cĩ một máy tính.
Từ 1986-1991 ở Malaysia đã trang bị 365 trung tâm nghe nhìn cấp huyện và 4229 trung tâm nghe nhìn của các trƣờng tiểu học nơng thơn ( trong tổng 6795 trƣờng tiểu học cả nƣớc).
SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 36 Nhƣ vậy, qua những con số này ta thấy rằng đối với nền giáo dục của các nƣớc lớn trên thế giới cũng nhƣ các nƣớc trong khu vực đã cĩ sự đổi mới từ rất lâu theo hƣớng hiện đại hĩa bằng việc ứng dụng khoa học kỉ thuật vào dạy học, nhất là sử dụng máy tính và các phƣơng tiện nghe nhìn. Từ đĩ ta cũng hiểu đƣợc tại sao chất lƣợng giáo dục của các nƣớc này lại rất tốt, rất cao so với các nƣớc khác trên thế giới. Đây cũng là một phƣơng thức giáo dục mà chúng ta nên suy ngẫm và áp dụng cho nến giáo dục nƣớc nhà.
Ở nƣớc ta, nhận biết đƣợc vai trị của CNTT, Đảng và Chính phủ ta đã ban hành nghị quyết 49/CP về phát triển cơng nghệ thơng tin đến năm 2000.
Trong giai đoạn này Đảng và Chính phủ tìm các giải pháp huy động nguồn nhân lực cả con ngƣời và cơ sở vật chất nhằm tiếp cận với cơng nghệ và thiết bị máy mới này. Với sự chỉ đạo của Bộ một số trƣờng Đại học đã thành lập trung tâm đào tạo tin học và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin. Trung tâm tính tốn và ứng dụng tin học của trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội đã đƣợc thành lập và đƣợc trang thiết bị của Liên Xơ.
Các trƣờng Đại học Bách Khoa – Đại học Tổng Hợp- Đại học Kinh Tế thuộc Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh sớm thành lập trung tâm tin học để bắt nhịp với trình độ phát triển chung của thế giới.
Từ cuối năm 1992 bộ giáo dục và đào tạo đã cĩ chủ trƣơng đẩy mạnh đào tạo tin học và chủ trƣơng xây dựng dự án “đưa tin học vào các trường phổ thơng.” Và mục tiêu đƣa tin học trở thành ngành học chính.
Thực hiện nghị quyết của Đảng và Chính phủ nền giáo dục nƣớc ta nhanh chĩng đào tạo đƣợc một đội ngũ chuyên viên lành nghề trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, giáo dục phổ cập CNTT trong các trƣờng phổ thơng.
Theo dự kiến của Thủ tƣớng Võ Văn Kiệt phê duyệt cho đến năm 2000 lực lƣợng cán bộ chuyên viên CNTT khoảng khơng dƣới 20.000 ngƣời.
Để cĩ một đội ngũ giáo viên cĩ trình độ tin học sau đại học theo dự kiến của Vụ giáo dục hàng năm cả nƣớc phải đạo tạo 150 thạc sĩ, 30 tiến sĩ. Và cho đến 2010 số lƣợng tuyển sinh đào tạo CNTT sau đai học tăng lên nhƣ sau13
:
Trình độ/ năm 2000 2005 2010
Thạc sĩ 150 300 600
Tiến sĩ 30 50 80
Thực hiện nhiệm vụ đào tào nguồn nhân lực, thực hiện dự án đƣa tin học vào trƣờng phổ thơng hàng năm nhà nƣớc chi hàng chục tỉ đồng cho vần đề này.
Theo dự báo của Vụ giáo dục đến năm 2010 đội ngũ cán bộ giáo viên tin học ở các trƣờng phổ thơng cần tới khoảng 8.000 ngƣời. Mức chi phí cho lƣơng và việc đào tạo giáo viên Tin học chiếm một số tiền lớn trong ngân sách nhà nƣớc.
Với sự quan tâm của Đảng - Nhà nƣớc và Chính phủ việc đƣa tin học vào nhà trƣờng ngày càng mở rộng. Tuy nhiên việc đƣa tin học vào trƣờng phổ thơng hiện nay mới chỉ làm đƣợc một phần việc rất nhỏ chỉ tiến hành xĩa mù tin học cho học sinh mà thơi. Cịn việc ứng dụng những thành tựu của tin học vào việc đổi mới
SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 37 phƣơng pháp dạy học lại chƣa đƣợc thực hiện nhiều. Nhất là ở các tỉnh lẻ thì việc đổi mới phƣơng pháp cĩ sự hổ trợ của những phƣơng tiện kĩ thuật hiện đại này lại càng khĩ khăn và ít đƣợc thực hiện.
Việc ứng dụng thành tự khoa học kĩ thuật này là một lợi thế rất to lớn đơi với nền giáo dục nƣớc ta. Từ đĩ cĩ thể thay đổi phƣơng pháp dạy hiệu quả hơn và tất nhiên chất lƣợng giáo dục sẽ đƣợc nâng cao hơn.
Theo chỉ thị 58 CT/TW của bộ chính trị khẳng định: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong cơng tác giáo dục và đào tạo, ở các bậc học, nghành học”.
Ngày 30-7-2001 Bộ trƣởng bộ giáo dục và đào tạo cĩ chỉ thị 29/CT – BGDĐT đề ra nhiệm vụ ứng dụng CNTT – TT tới mức 2002- 2005 phải ứng dụng khoảng 5- 10% thời gian giảng vào các mơn học khác ở trƣờng phổ thơng cĩ sử dụng CNTT –TT để thực hiện giáo án điện tử
Theo tuổi trẻ số ra 42/2002, thứ 7 ngày 9-3-2003 Tiến sĩ Lê Phƣơng Đơng cĩ bài: “Bao giờ cĩ vị trí xứng đáng trong dạy học”. Qua kết quả khảo sát 15 Tỉnh và Thành phố ơng cho biết hầu hết các trƣờng phổ thơng đều cĩ máy tính nhƣng hầu hết máy đã cũ cịn ở mức độ yếu. Một số trƣờng đƣa tin học vào giảng dạy nhƣng hầu hết cịn mang tính lí thuyết và thiếu khản năng ứng dụng.
Theo cuộc khảo sát của nhiều nhà nghiên cứu thì việc ứng dụng và đƣa tin học vào THPT hiện nay cĩ nhiều dấu hiệu đáng mừng :
Giảng viên Nguyễn Văn Hồng – Trƣờng cao đẳng sƣ phạm Cần Thơ thăm dị thực trạng về việc ứng dụng CNTT ở 6 tỉnh Đồng Bằng Sơng Cửu Long ( 2006) cĩ kết quả nhƣ sau:
Đối với sở giáo dục và đào tạo:
Khi tìm hiểu chủ trƣơng chính sách 100% ý kiến cho rằng cĩ quan tâm tới việc đựa CNTT vào trƣờng phổ thơng. 75% cho rằng tỉnh, thành phố đã hoạch định cụ thể triển khai cơng nghệ thơng tin vào trƣờng phổ thơng theo giai đoạn phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. 50% ý kiến đồng ý đƣa ra các ý kiến quy định cụ thể nhằm khuyến khích nhiều đơn vị giáo dục và các nhân ứng dụng CNTT trong giáo dục.
Hầu hết các trƣờng phổ thơng này đã sử dụng máy tính để quản lí hồ sơ, thi cử, quản lí tài chính… Tuy nhiên chƣa cĩ đơn vị nào khuyến khích đánh giá trong dạy học thƣờng xuyên.
Một bất cập đối với các sở giáo dục này là : do nguồn ngân sách cĩ hẹp, nên vấn đề tài chính ở các tỉnh rất khĩ khăn phần lớn chỉ sử dụng CNTT trong quản lí nghành, quản lí trƣờng là chủ yếu. Cịn việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy và học tập chƣa nhiều.
Đối với các phịng giáo dục và đào tạo.
Quan điều tra cĩ tới 6/9 ( tức 66,66%) phịng giáo dục và đào tạo thực hiện chủ trƣơng đƣa CNTT vào trƣờng phổ thơng, nhƣng chỉ cĩ 11,11% đơn vị cĩ hoạch định cụ thể từng giao đoạn. Hầu hết (9/9) các trƣờng phổ thơng đã sử dụng máy tính và các phần mềm trong quản lí giáo dục cịn việc ứng dụng vào dạy học lại rất khiêm tốn cĩ 2/28 ( 7,14%) số trƣờng cĩ ứng dụng CNTT trong dạy học. Việc dành riêng khoản kinh phí cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học cĩ 2/9 (22,22%) đơn vị đã thực hiện.
SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 38
Việc đưa tin học vào trường Trung học cơ sở : phiếu thăm dị của giảng viên