Khái niệm và tầm quan trọng của cơng nghệ thơng tin

Một phần của tài liệu đề tài xây dựng thư viện điện tử hỗ trợ dạy học lịch sử việt nam (Trang 32)

1. Tầm quan trong của cơng nghệ thơng tin trong dạy học lịch sử

1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của cơng nghệ thơng tin

Cơng nghệ đƣợc hiểu tổng quát là sự áp dụng của các khoa học vào các hoạt động thực tiễn của con ngƣời trong đời sống xã hội.

Cơng nghệ thơng tin ( CNTT) là một thuật ngữ để chỉ những cơng nghệ khoa học, những máy mĩc hiện đại mà con ngƣời sáng tạo ra trong lĩnh vực truyền tin, thơng tin liên lạc… Những cơng nghệ hiện đại này sẽ giúp đỡ con ngƣời trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống hàng ngày.

Theo định nghĩa của trung tâm nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ ở châu Á – Thái Bình Dƣơng APCTT (Asean Pacific Center for Technology Transfer) cơng nghệ bao gồm 4 thành phần:

Phần thiết bị ( Technoware): Bao gồm máy mĩc, dụng cụ, kết cấu xây dựng,

nhà xƣởng. Đây là “ phần cứng” của cơng nghệ, giúp tăng nâng lực cơ bắp ( nhờ máy cơ- điện) hoặc tăng trí lực của con ngƣời nhờ máy tính điện tử.

Phần con người ( Humanware): bao gồm đội ngũ nhân lực để vận hành, điều

khiển và quản lý dây chuyền thiết bị. Phần này phụ thuộc rất nhiều vào trình độ học vấn chuyên mơn, tay nghề của đội ngũ, kể cả kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm. Ở đây bao gồm những khía cạnh thành thạo, khéo léo, cần cù, trực cảm, tài nghệ, sáng tạo…

Phần thơng tin ( Infnorware): bao gồm dữ liệu, tƣ liệu, dữ kiện, bản thuyết

trình, mơ tả sáng chế, bí quyết, tài liệu chỉ dẫn, đặc tính kỹ thuật… Phần này cĩ thể trao đổi một cách cơng khai, đơn giản trong dạng mơ tả kỹ thuật hoặc đƣợc cung cấp cĩ điều kiện trong dạng bí quyết (Know How) theo luật của bản quyền sở hữu cơng nghiệp.

Phần quản lý- tổ chức ( Orgaware): bao gồm các hoạt động, các liên hệ về

phân bố nguồn lực, tạo lập mạng lƣới sản xuất, tuyển dụng nhân lực, trả lƣơng, chế độ phúc lợi, chính sách khích lệ, kiểm tra… với phần này, cơng nghệ đƣợc hiện thân trong thể chế và khoa học quản lý trở thành nguồn lực.

CNTT ở đây – trong khĩa luận này - tức là chúng tơi đang nĩi đến việc ứng dụng vào dạy - học thì chúng tơi tạm gọi là máy vi tính với phần mềm Dreamweaver để xây dựng thƣ viện điên tử, và phần mềm hỗ trợ MS Power Point – mạng Intertnet cùng các phƣơng trện máy chiếu hỗ trợ giảng dạy.

Nĩi tới vai trị của cơng nghệ thơng tin ta phải thấy rằng nĩ cĩ vai trị vơ cùng to lớn đối với con ngƣời trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống. Từ sinh hoạt hằng ngày tới lao động sản xuất tới học tập, phát triển kinh tế, đặc biệt là bảo vệ quốc phịng an ninh quốc gia...

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 32 Vậy khi xét vai trị của cơng nghệ thơng trong bài tơi chỉ xin đi vào vai trị : gĩp phần phát triển và đổi mới nền giáo dục đất nƣớc.

Ta nhận thấy rằng từ khi CNTT phát triển hay nĩi cách khác từ khi máy tính và mạng Internet phát triển mạnh mẽ và trở thành một hệ thống trên thế giới nĩ đã đƣa con ngƣời nĩi chung và nên giáo dục của các nƣớc nĩi riêng phát triển một cách vựot bậc, tiến bộ hơn rất nhiều.

Đối với giáo dục CNTT khơng những giúp cho việc dạy học mà nĩ cịn phục vụ rất lớn trong việc thi cử- quản lí tài liệu, hồ sơ đặc biệt nĩ giúp con ngƣời tìm ra nhiều phƣơng pháp đào tạo phƣơng pháp dạy mới : dạy từ xa, dạy trên máy chiếu...

Dạy học qua mạng Internet cho dù bạn đang ở Châu lục nào trên trái đất bạn muốn đăng kí học ở nƣớc nào đi chăng nữa. Bạn chỉ cần vào Website đăng kí và nhƣ thế là cĩ thể tự học ngay trong phịng của mình qua chiếc máy vi tính.

Trong đổi mới phƣơng pháp : CNTT đã hữu ích rất nhiều với những nhà làm giáo dục : những giáo viên thơng qua máy tính cĩ thể trình bày đƣợc rất nhiều vấn đề, kiến thức bên ngồi thơng qua hình ảnh trực quan, những mơ hình, những ví dụ rõ ràng hay những thƣớc phim sinh động... mà học sinh cĩ thể trực quan ngay trên lớp. Nhƣ vậy sẽ tạo điều kiện cho các em ghi nhớ, tƣ duy cũng nhƣ cĩ hứng khởi trong từng tiết học.

Thơng qua máy vi tính ngƣời giáo viên cĩ thể soạn bài ngay trên các slide trên phần mềm MS power point, flash…và lên lớp giáo viên sẽ dành thời gian khơng phải ghi bảng để giảng dạy- trao đổi với các em những vấn đề cần thiết qua những Slide trình chiếu.

Trong quản lí giáo dục, thi cử...CNTT là một cơng cụ quản lí tài liệu, chấm thi rất nhanh chĩng, chính xác tuyệt đối.

Hiện nay một số Bộ giáo dục chƣa ứng dụng đƣợc nhiều vai trị của CNTT vào phát triển nền giáo dục nƣớc nhà nhất là trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học truyền thống bằng phƣơng pháp dạy học mới lấy học sinh làm trung tâm. Và cơng nghệ thơng tin sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đổi mới phƣơng pháp này. Đĩ là giảng dạy bằng giáo án điện tử hay những hình ảnh, thƣớc phin tƣ liệu rất trực quan, hữu ích.

Với dạy học lịch sử CNTT cĩ vai trị khá lớn trong việc giúp các em tìm kiếm những nguồn thơng tin, nguồn tƣ liệu. đặc biệt CNTT sẽ giúp các em cĩ những tiết học thật trực quan, thật sinh động và hấp dẫn bằng các hình ảnh, các đoạn phim lấy từ internet đƣợc giáo viên trình chiếu cho xem thơng qua các tiện dạy học hiện đại.

1.2 Cơ sở khoa học của việc sử dụng cơng nghệ thơng tin

1.2.1 Xuất phát từ thuyết phản xạ của I.P. Pavlov

Theo I.P. Pavlov mỗi con ngƣời luơn mang tính cá biệt cĩ giá trị riêng và luơn mang tính độc lập tƣơng đối. Tuy nhiên sẽ khơng thể cĩ hoạt động của bất kì cá thể nào nếu khơng cĩ sự tác động hỗ trợ thƣờng xuyên giữa cá thể này với mơi trƣờng xung quanh. Và sau nhiều lần thí nghiệm trên động vật ơng rút ra kết luận : quá trình nhận thức luơn cĩ hai hệ thống tín hiệu diễn ra khơng đồng nhất nhƣng lại liên hệ chặt chẽ với nhau.

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 33 Hệ thống tín hiệu thứ nhất bao gồm các mối liên hệ thần kinh tạm thời cĩ điều kiện, kích thích tác dụng trực tiếp và o các giác quan và gây ra cảm giác ở các tri giác về vật thể và các hiện tƣợng tƣơng ứng

Hệ thống tín hiệu thứ hai : Nhờ tƣ duy để khái quát các thơng tin nhận đƣợc từ tín hiệu thứ nhất. Hình thức thứ hai truyền đi dƣới dạng lí tính và các khái niệm, quy luật … lúc này mang tính chủ quan.

Nhƣ vậy với kết luận này của Pavlov thì việc sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại sẽ giúp cho hệ thống tín hiệu thứ nhất của học sinh trong học tập lịch sử đƣợc phong phú và đa dạng hơn. Gĩp phần làm hệ thống thơng tin thứ hai cĩ độ bền cao tƣ̀ đó các em có thể ghi nhớ lâu hơn.

1.2.2 Xuất phát từ thực nghiệm tâm lí

Theo các nhà nghiên cứu và khảo sát tâm lí hiện đại khi tiến hành thực nghiệm và tổng kết mức độ ảnh hƣởng của các giác quan trong quá trình học tập và truyền thơng nhƣ sau:

 Ghi nhớ bằng thị giác : hiệu quả nhớ 70%

 Ghi nhớ bằng thính giác : hiệu quả nhớ 60%

Kết hợp cả thị giác và thính giác hiệu quả ghi nhớ : 86 %.

Do vậy ta thấy đƣợc nếu sử dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học sẽ rất cĩ hiệu quả cho việc ghi nhớ của học sinh.

Tổ chức UNESCO cũng đƣa ra kết quả điề u tra về mức độ ảnh hƣởng của các giác quan đối với các phƣơng tiện truyền thơng nhƣ sau:

Nhĩm truyền tải thơng tin bằng hình ảnh thu nhận 25% lƣợng thơng tin.

Nhĩm truyền tải thơng tin bằng âm thanh thu nhận 15% lƣợng thơng tin.

Nhĩm truyền tải thơng tin bằng hình ảnh và âm thanh thu nhận 65% lƣợng thơng tin.

Từ các thực nghiệm khoa học ngƣời ta tổng kết mức độ tiếp nhận kiến thức trong quá trình dạy học nhƣ sau:

- Sự tiếp nhận tri thức khoa học khi học đạt được :

1 % qua nếm

1,5 % qua sờ

3,5 % qua ngửi

11,5 % qua nghe

83 % qua nhìn

Mức độ ghi nhớ kiến thức đạt được:

20 % qua những gì nghe đƣợc

30 % qua những gì nhìn đƣợc

50 % qua những gì nghe và nhìn đƣợc

80 % qua những gì nĩi đƣợc

90 % qua những gì nĩi là làm đƣợc.

Tƣ̀ thuyết phản xạ của I.P. Pavlov và thực nghiệm tâm lí trên ta thấy CNTT và các phƣơng tiện nghe nhìn có mợt vai trò vơ cùng quan trọng trọng việc hở trợ, tác động tới quá trình nhân thức của con ngƣời . Việc kết hợp vùa nghe ( thính giác ), nhìn ( thị giác ) sẽ cĩ

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 34

mƣ́c đợ tiếp nhận kiến thƣ́c rất cao . Và nếu ta ứng dụng đƣợc điều này vào trong quá trình dạy học thì nĩ sẽ mang lại mợt thành cơng lớn đới với chất lƣợng giáo dục của các nƣớc .

1.3 Quan điểm của việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học

Quan điểm ứng dụng CNTT trong giáo dục

 Ứng dụng CNTT phải đƣợc đặt trong tồn bộ hệ thống của quá trình giáo dục, phát huy sức mạnh tổng hợp nhanh đạt mục đích giáo dục. CNTT là một loại phƣơng tiện giáo dục. Loại hình này cĩ nhiều ƣu thế. Ứng dụng CNTT ảnh hƣởng đến tồn bộ các thành tố của quá trình giáo dục: mục đích, nội dung, phƣơng pháp, giáo viên, phƣơng tiện, tổ chức, hình thức giáo dục. Mục đích cụ thể của từng bậc học, cấp học, ngành học, lớp học, bài học cĩ thể thay đổi, song ứng dụng CNTT ( hồ nhập mọi thành tố khác của giáo dục, phát huy sức mạnh tổng hợp) phải gĩp phần thực hiện mục đích cuối cùng của giáo dục trong từng giai đoạn.

 Ứng dụng CNTT phải tính đến phát triển vũ bão của CNTT, sự xâm nhập mạnh mẽ của CNTT vào mọi lĩnh vực hoạt động của con ngƣời. CNTT đang phát triển nhƣ vũ bão. Thiết bị đƣợc trang bị năm nay thì 5 năm nữa sẽ lạc hậu. Hơm nay đặt kế hoạch xây dựng một phần mềm nào đĩ, cĩ khi chƣa kịp ra đời thì cĩ thể đã cĩ phần mềm khác mạnh hơn. Nếu chúng ta nắm đƣợc sự phát triển của CNTT thì cĩ thể tiết kiệm đƣợc sức lực và tiền bạc một cách đáng kể.

 Ứng dụng CNTT vào giáo dục phải phù hợp với hồn cảnh Việt Nam. Nƣớc ta hiện nay về cơ bản vẫn là một nƣớc nơng nghiệp. Con ngƣời Việt Nam chƣa cĩ nhiều điều kiện tiếp xúc nhiều với máy mĩc, các sản phẩm của nền cơng nghiệp hiện đại. Điều kiện cơ sở vật chất cịn thiếu thốn. Nhiều trƣờng ở nơng thơn cịn chƣa cĩ cơ sở vật chất hiện đại. Số giáo viên đƣợc đào tạo và bồi dƣỡng một cách cĩ hệ thống đã cĩ thể sử dụng và ứng dụng CNTT chƣa nhiều. Nhiều giáo viên và học sinh chƣa cĩ điều kiện tiếp xúc với tiếng Anh.

 Ứng dụng CNTT vào giáo dục phải mang tính khả thi và phát triển. Kinh nghiệm xây dựng các hệ tin học cho thấy yêu cầu tính phát triển là một trong những yêu cầu hàng đầu khi thiết kế hệ thống. Trong ứng dụng CNTT tính khả thi khơng đƣợc tính phát triển. CNTT phát triển rất nhanh. Khơng thể phát triển hệ mới để rồi vứt bỏ hệ cũ đã tiêu tốn nhiều cơng sức và tiền của. Để đảm bảo tính khả thi và phát triển thƣờng ngƣời ta đƣa vào quy trình thiết kế hệ thống tin học các bƣớc sau:

+ Thiết kế hệ thống lý tƣởng, khơng hạn chế. + Điều chỉnh hệ thống lý tƣởng sao cho khả thi.

 Ứng dụng CNTT trong giáo dục cần đƣợc phân cấp. Hệ thống giáo dục là hệ thống đƣợc phân cấp, cấp trung ƣơng, cấp sở, cấp phịng, cấp trƣờng. Mỗi cấp cĩ những đặc thù riêng, vấn đề riêng, nhiệm vụ cụ thẻ riêng. CNTT của từng cấp phải phục vụ cụ thể nhiệm vụ của từng cấp đĩ, trong khuơn khổ nhiệm vụ chung và phải phù hợp với đặc điểm riêng của từng cấp.

 Khi ứng dụng CNTT vào dạy học cần theo phƣơng châm mạnh dạn, khơng cầu tồn. Tốc độ phát triển của CNTT rất nhanh chĩng, nếu chúng ta chần chừ, cầu tồn sẽ khơng bao giờ ứng dụng đƣợc và càng lạc hậu. Một mặt, phải cân nhắc kỹ lƣỡng để tiết kiệm tiền của, cơng sức nhƣng mặt khác cũng mạnh dạn để tiết kiệm thời gian, vừa làm, vừa điều chỉnh.

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 35

 Ứng dụng CNTT trong giáo dục khơng phải thủ tiêu vai trị của giáo viên mà trái lại cần phát huy vai trị tích cực hoạt động của giáo viên trong quá trình giáo viên. CNTT là phƣơng tiện giáo dục, phƣơng tiện này dù hiệu lực đến mấy cũng khơng thủ tiêu vai trị giáo viên. Giáo viên vẫn là ngƣời tổ chức các hoạt động cho học sinh, nhƣng trong các hoạt động này cĩ sự tham gia của CNTT với tƣ cách là phƣơng tiện giáo dục.

 Ứng dụng CNTT trong giáo dục phải gĩp phần dạy học tin học. Việc sử dụng CNTT trong giáo dục cĩ thể gĩp phần hình thành ở học sinh những yếu tố nội dung tin học, ít nhất là ở chỗ:

 Thơng qua việc học tập trên, học sinh đƣợc làm quen với những thao tác sử dụng máy.

Bản thân học sinh đƣợc trải nghiệm những ứng dụng tin học và CNTT trong quá trình dạy học, điều đĩ cĩ tác dụng tạo động cơ cho việc học tập những nội dung tin học. Thêm vào đĩ, chính bản thân những ứng dụng của tin học và CNTT cũng là một trong những nội dung cần truyền thụ.

1.4 Thực trạng của việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học ở các trƣờng phổ thơng

Từ những năm 90 ( XX ) chúng ta ghi nhận những thay đổi vƣợt bậc trong cơng nghệ thơng tin. Và cơng nghệ thơng tin đã gĩp phần quan trọng vào sự thay đổi to lớn với thế giới. Thực tế thế giới đã chuyển từ thời đại cơng nghiệp sang thời đại thơng tin kĩ thuật số. Đặc biệt nền giáo dục thế giới cũng chịu sự tác động rất lớn của sự phát triển CNTT này. .Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức cho nến giáo dục mỗi quốc gia. Và rất nhiều nƣớc trên thế giới nhanh chĩng nắm bắt cơ hội này để thay đổi phƣơng pháp giáo dục, để đƣa nền giáo dục nƣớc mình phát triển:

Ở Mỹ, các phƣơng tiện nghe nhìn đƣợc đa dạng hĩa và hiện đại hĩa. Phim đèn chiếu sách giáo khoa đƣợc lồng tiếng và tăng tiếng động bằng nhiều biện pháp khác nhau.

Nền giáo dục ở các nƣớc Anh, Pháp, Đức cũng đã đƣa chƣơng trình truyền thanh, truyền hình vào học đƣờng và thực hiện nhiều loại trƣờng lớp, phƣơng thức hoạt động khác nhau.

Ở Nhật, từ 1960 đã tổ chức nghiên cứu mẫu và sản xuất phim sách giáo khoa dùng trong nhà trƣờng. Tính đến năm 1984, nƣớc Nhật cĩ 29 trung tâm nghe nhìn và 814 thƣ viện nghe – nhìn. Theo một kết quả điều tra 1992 về trang bị máy tính ở Nhật cho thấy : bậc tiểu học đƣợc trang bị 50% , bậc trung học cơ sở đƣợc 86,1%, bậc phổ thơng trung học đƣợc 99,4%.

Ở Hàn Quốc, vào thời gian này cũng cĩ tới hơn 50% trƣờng tiểu học dạy – học tin học. Ở Singapore trong danh mục thiết bị dạy học cĩ đến hàng trăm đề tài băng hình. Riêng cho việc đổi mới dạy học, cuối 1999 tất cả các trƣờng học đã nối mạng internet với gia đình. Mỗi trƣờng học đƣợc đầu tƣ 2.5 triệu USD cho thiết bị cơng nghệ tin học, trung bình cứ 2 học sinh cĩ một máy tính.

Từ 1986-1991 ở Malaysia đã trang bị 365 trung tâm nghe nhìn cấp huyện và 4229 trung tâm nghe nhìn của các trƣờng tiểu học nơng thơn ( trong tổng 6795 trƣờng tiểu học cả nƣớc).

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 36 Nhƣ vậy, qua những con số này ta thấy rằng đối với nền giáo dục của các

Một phần của tài liệu đề tài xây dựng thư viện điện tử hỗ trợ dạy học lịch sử việt nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)