M ẫu đem phân tích được cắt ra từ mẫu thép dùng để nghiên cứu Tiếp theo mài bóng phân tích thành phần hóa học của mẫu
Hà nội, tháng 7 năm
1.1 Thực nghiệm tôi hai môi trường một số mẫu thép hợp kim Crôm; Crôm Môlipđen.
Môlipđen.
- Xây dựng qui trình công nghệ và thực hiện nhiệt luyện mẫu
- Căn cứ vào lý thuyết tổng quan công nghệ tôi kết hợp 2 môi trường và sơ đồ thí nghiệm đã nêu. Chúng tôi xây dựng qui trình công nghệ nhiệt luyện mẫu và thực hiện qui trình như sau:
1.1.1 Lấy mẫu kiểm tra mác thép
Mẫu thép đem phân tích được cắt ra từ cây thép dùng để chế tạo trục cán. Tiếp theo mài bóng phân tích thành phần hóa học của mẫu
Bảng 1. Thành phần hóa học của thép chế tạo trục cán Tên mẫu C Mn Si P S Ni Cr Mo Φ 200 x 200 0,399 0,5951 0,2760 0,0482 0,0881 0,1438 0,9764 0,0227 Φ 250 x 250 0,4061 0,6091 0,2665 0,0921 0,077 0,2664 0,9347 0,0114 Φ 300 x 300 0,3868 0,7831 0,2574 0,0175 0,0169 0,0140 1,1361 0,1823 1.1.2 Tổ chức tế vi của thép 40Cr và 40CrMo
Tổ chức của thép trên kính hiển vi quang học trước khi nhiệt luyện được thể hiện trên hình 1.1 và hình 1.2
x200 x100
Hình 1.1: Tổ chức tế vi thép 40Cr chưa nhiệt luyện
x200
Hình1.2: Tổ chức tế vi thép 40CrMo chưa nhiệt luyện Ở trạng thái ủ thép có tổ chức Ferit và Peclit
1.1.3 Mẫu thí nghiệm
Mẫu thí nghiệm là phôi thép cùng với mác thép chế tạo trục cán cụ thể là - Phôi thép 40Cr đường kính φ 200 x 200 (mm)
- Phôi thép 40Cr đường kính φ 250 x 250 (mm) - Phôi thép 40CrMo đường kính φ 300 x 300 (mm)
Hình 1.3: Mẫu thép để thí nghiệm
1.1.4 Ủ mẫu thép
Mục đích của ủ mẫu chủ yếu làm giảm hoặc mất ứng suất bên trong gây nên bởi gia công cắt gọt hoặc vật cán sau khi cán chưa đem ủ lại. Do vậy chọn ủ thấp hay ram cao
- Nhiệt độ ủ với t0ủ=6800C - Thời gian giữ nhiệt τgiữ= 4 giờ - Nguội cùng lò hoặc không khí
Quá trình ủ được thể hiện ở giản đồ sau
T (0C)
680oC
Cùng lò hoặc không khí