I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức : + Cấu tạo BTH
+ Các qui luật biến đổi cấu tạo, tính chất. + ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
II. Rèn kỹ năng:
Vận dụng ý nghĩa của BTH để làm bài tập về mối liên hệ giữa vị trí, cấu tạo và tính chất.
III. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập và phiếu học tập. HS: Ôn lại kiến thức cơ bản đã học trong chơng. IV. Phơng pháp chủ đạo : Vấn đáp - ôn tập
Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh Yêu cầu một số HS trả lời một số câu hỏi:
- Cấu tạo của BTH.
- Những đại lợng và tính chất nào biến đổi tuần hoàn.
- Biết số hiệu nguyên tử nêu cách xác định vị trí; biết vị trí nêu cách xác định cấu tạo và tính chất ...
Hoạt động 2 : A. kiến thức cần nắm vững Giáo viên
Lần lợt gọi các HS nhắc lại các kiến thức cơ bản - Nhận xét.
- BTH đợc xây dựng dựa trên nguyên tắc nào?
- BTH có cấu tạo nh thế nào?
- Nêu đặc điểm của các nguyên tố trong cùng chu kì và nhóm.
-Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì những yếu tố và tính chất nào biến đổi tuần hoàn.
- hãy phát biểu và giảI thích các qui luật biến đổi.
- Yêu cầu HS nêu nội dung của định luật tuần hoàn.
- Từ vị trí của nguyên tố trong BTH suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố.
- Từ cấu tạo nguyên tử cuat nguyên tố suy ra vị trí của nguyên tố trong BTH. - So sánh tính chất của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
Học sinh
1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH.
2. Cấu tạo BTH các nguyên tố hoá học
3. Những đại lợng và tính chất biến đổi tuần hoàn
- Bán kính nguyên tử
- Năng lợng ion hoá thứ nhất - Độ âm điện
- Tính kim loại, tính phi kim
- Tính axi, bazơ của oxit và hiđroxit - Hoá trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi, hoá trị trong hợp chất với hiđro.
4. Định luật tuần hoàn - Nội dung định luật:
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng nh thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Hoạt động 3: bài tập vận dụng Phiếu học tập số 1:
* Cho X thuộc chu kì 4 nhóm II A.
- Viết cấu hình e, xác định điện tích hạt nhân. - X là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
* Cho Y (Z=20) hãy:
- Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm. Phiếu học tập số 2:
* Cho các nguyên tố A(Z=7); B(Z=10); C(Z=15); D(Z=18). Không dùng BTH hãy cho biết:
- Những nguyên tố nào ở cùng chu kì, cùng nhóm. - Nguyên tố nào là KL, PK hay khí hiếm.
* Cho các nguyên tố Mg(Z=12); K(Z=19); Al(Z=13); N(Z=7). - Sắp xếp theo chiều tính kim loại giảm dần.
- Viết công thức các hiđro xit tơng ứng và sắp xếp theo chiều tính axit giảm dần, tính bazơ tăng dần.
Hoạt động 4: Hớng dẫn làm BT ở nhà: - SGK
- SBT Hoá học 10
Tiết 23 Bài 14: Luyện tập chơng 2 (Tiết 2)I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức :