PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
3.4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ BA kết hợp với IBA lên sự tạo chồi từ protocorm.
với IBA lên sự tạo chồi từ protocorm.
* Bố trí thí nghiệm:
- Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức, được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại. Mỗi bình được cấy 2 cụm protocorm.
- Mỗi lần lặp lại gồm 5 bình.
- Tổng số bình cho thí nghiệm : 60 bình
- Tổng số mẫu cho thí nghiệm : 120 cụm protocorm.
Thực hiện thí nghiệm về môi trường nuôi cấy có bổ sung chất kích thích sinh trưởng là BA và IBA theo các nồng độ sau:
* Mô tả thí nghiệm:
Nghiệm thức
BA (mg/L) IBA (mg/L)
Mẫu cấy Số chai Số mẫu
D2 D3 D4 3 5 10 0.2 0.2 0.2 Protocorm Protocorm Protocorm 15 15 15 30 30 30 * Tiến hành thí nghiệm:
Lấy protocorm đặt trên mặt của môi trường đã được chuẩn bị là môi trường: khoáng MS + 8g/l Agar + 20% nước dừa + 30g/l đường + 1g/l than hoạt tính + BA + IBA. Các thao tác được tiến hành trong điều kiện hoàn toàn vô trùng.
* Điều kiện thí nghiệm:
Mẫu được nuôi trên môi trường: khoáng MS + 8g/l Agar + 20% nước dừa + 30g/l đường + BA + IBA với sự thay đổi hàm lượng BA và IBA.
Môi trường đã được khử trùng ở 1.2atm, 121oC trong thời gian 25 phút.
- pH môi trường : 5.2 – 5.5
- Thể tích môi trường: 65ml/bình tam giác - Cường độ ánh sáng : 2.000lux
- Thời gian chiếu sáng : 12 giờ/ngày. - Nhiệt độ : 25±20C.
- Thời gian thí nghiệm 60 ngày.
* Chỉ tiêu theo dõi:
- Số chồi mới: Đếm số chồi mới xuất hiện ở mỗi cụm protocorm. - Trọng lượng cụm chồi.
- Hệ số nhân chồi/tháng:
HSNC/tháng = Số chồi mới xuất hiện/tháng