Bài 27 PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN.

Một phần của tài liệu Giáo án 11NC 1_6 (Trang 29)

DÒNG ĐIỆN.

DÒNG ĐIỆN.

- Phát biểu được quy tắc bàn tay trái và biết cách vận dụng quy tắc đó.

2. Kỷ năng

- Xác định được phương, chiều lực từ tác dụng lên dòng điện bằng quy tắc bàn tay trái và ngược lại.

B.CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Thí nghiệm về lực từ tác dụng lên dòng điện. - Hình vẽ quy tắc bàn tay trái.

b) Phiếu học tập:

P1. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ thay đổi khi

A. đổi chiều dòng điện ngược lại. B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.

C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.

D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ.

P2. Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ

trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều A. thẳng đứng hướng từ trên xuống.

B. thẳng đứng hướng từ dưới lên. C. nằm ngang hướng từ trái sang phải. D. nằm ngang hướng từ phải sang trái. c) Đáp án phiếu trắc nghiệm: P1 (C); P2 (D). d) Dự kiến ghi bảng: (chia làm hai cột).

Bài 27: Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện

1. Lực từ tác dụng lên dòng điện: a) Thí nghiệm: (hình vẽ).

b) Kết quả: có dòng điện khung dây chuyển động.

2) Phương của lực từ tác dụng lên dòng điện: SGK.

3) Chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện: SGK.

* Quy tắc bàn tay trái: SGK. ( Vẽ hình quy tắc SGK).

2. Học sinh

Một phần của tài liệu Giáo án 11NC 1_6 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w